Theo BBC, tàu INS Arihant (Hủy diệt kẻ thù) trọng tải 6.000 tấn, được Ấn Độ công bố năm 2009 như là một phần của dự án chế tạo 5 tàu hạt nhân.
INS Arihant được cung cấp năng lượng bởi một lò phản ứng hạt nhân có công suất 85 megawatt, có thể đạt vận tốc 24 hải lý/giờ. Tàu có khả năng chở 100 thủy thủ, hoạt động dưới nước suốt một thời gian dài nên khó bị phát hiện hơn. Các tàu ngầm già🤪 cỗi chạy bằng diesel thông thường của Ấn Độ thườ✅ng xuyên phải nổi lên mặt nước để nạp nhiên liệu.
Với tàu ngầm hạt nhân, quân sự của Ấn Độ đ♐ược tiến thêm một bước với khả năng phóng tên lửa đạn đạo từ biển. Trước đâ🔜y, các tên lửa đạn đạo của nước này chỉ mới được phóng từ trên không và mặt đất.
Khi các chuyến chạy thử trên biển thành công, tàu ngầm hạt nhân mới của Ấn Độ có thể đi vào hoạt động trong hai năm tới. Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh cܫa ngợi đây là “một bước tiến to lớn của công nghệ bản địa”.
Năm ngoái, Ấn Độ đã gia nhập các nước sở hữu tàu ngầm hạt nhân, bao♑ gồm ꧟Mỹ, Anh, Pháp, Nga và Trung Quốc, khi chính thức đưa một tàu ngầm do Nga chế tạo vào hải quân. Tàu INS Chakra có chi phí một tỷ USD và dự kiến phục vụ trong hải quân Ấn Độ 10 năm tới.
Trước đó, New Delhi từng có một tàu ngầm hạt nhân Xô viết hoạt động đến năm 1991. N🐬ga là đồng minh lâu đời của Ấn Độ và 🐎cung cấp khoảng 70% thiết bị quân sự cho nước này.
Nga cũng d🗹ự kiến giúp Ấn Độ huấn l🤡uyện thủy thủ đoàn của tàu INS Arihant. Thủy thủ đoàn của tàu Charka trước đây được đào tạo theo một chương trình bí mật tại St Petersburg.
Anh Ngọc