Những hình ảnh về chiếc Antonov AN-225 bị phá h﷽ủy giờ đây đã trở thành ký ức không thể phai mờ đối với những người đam mê hàng khôngꦦ trên toàn thế giới.
Đượ✱🌠c chế tạo vào những năm 1980 để chở tàu con thoi của Liên Xô, chiếc máy bay này được tái sinh sau Chiến tranh Lạnh với tư cách là vận tải cơ lớn nhất thế giới, xác lập nhiều kỷ lục về thông số kỹ thuật, trước khi bị hư hỏng nặng do trúng đòn không kích của Nga hồi cuối tháng hai ở sân bay quê nhà Antonov thuộc thị trấn Hostomel, gần thủ đô Kiev.
"Giấc mơ sẽ không bao giờ chết🤪", công ty Antonov tweet, nhắc tới biệt danh "Mriya" của chiếc máy bay, có nghĩa là giấc mơ trong tiến💮g Ukraine.
Nhưng liệu AꦐN-225 có thể trở lại bầu trời thêm một lần nữa?
Để trả lời cho câu hỏi trên, trước hết cần đánh giá mức độ thiệt hại của máy bay. Nhà báo kỳ cựu Vasco Cotovio từ CNN đã có cơ hội tiếp cận gần những gì còn lại của AN-225 ở Hostomel hồi đầu tháng 4 cùng với các nhà 🤪báo 𝄹khác từ hãng tin Mỹ và lực lượng cảnh sát quốc gia Ukraine.
Theo ông, tình trạng của chiếc vận tải cơ khá tệ v🐈à cơ hội sửa chữa nó là rấ♍t nhỏ.
"Phần mũi máy bay đã bị phá hủy hoàn t𒁏oàn, cho thấy nó dường như bị trúng đạn pháo trực tiếp", Cotovio mô tả. "Ngoài ra, phần cánh và một số động cơ cũng bị hư hại nghiêm trọng. Phần đuôi không bị ảnh hưởng lớn nhưng có một số lỗ thủng, có lẽ do mảnh đạn".
"Nếu không bị trúng đạn trực diện vào mũi, 🦋AN-225 vẫn có thể sửa được", ông nói, thêm rằng xung quanh máy bay ngập tràn vỏ đạn cùng xe tăng, xe tải, xe bọc thép bị phá hủy.
Andrii Sovenko, kỹ sư kiêm chuyên gia hàng k꧑hông ở Kiev đã làm việc cho công ty Antonov từ năm 1987 và từng bay trên vận tải cơ AN-225, lập một danh sách chi tiết về thiệt hại, sau khi xem lượng lớn video và hình ảnh về chiếc máy bay.
Ông xác nhận rằng phần trung tâm của thân và phần mũi máy bay, trong đó có buồng lái và khoang nghỉ ngơi của phi hành đoàn, đã bị phá hủy, t🔯rong khi các hệ thống vận hành và thiết bị trên phi cơ cũng chịu thiệt hại nghiêm trọng.
"Khôi phục chúng là khó khăn hơn cả,🦹 bởi hầu hết các hệ thống điện, máy bơm v﷽à bộ lọc được sử dụng trên AN-225 đều từ những năm 1980", ông nói. "Đơn giản là người ta không còn chế tạo chúng nữa. Vì vậy, không chắc máy bay có thể được khôi phục lại chính xác như cũ hay không".
Các bộ phận trên cánh máy bay dường như chỉ bị hư hại nhẹ và vẫn có thể cứu được. Bên cạnh đó, có vẻ như toàn bộ 6 động cơ vẫn còn nguyên vẹn và phần đuôi, dù bị găm nhiều mảnh đạn, vẫn trong tình trạng chấp nhᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚận được.
So﷽venko, người đã viết một cuốn sách về lịch sử hãng hàng ༺không vận tải Antonov, cho rằng AN-225 không thể sửa chữa được.
"Sửa chữa hay phục hồi chiếc máy bay đó l🉐à bất khả thi. Chúng ta chỉ có thể nói về việc chế tạo một chiếc Mriya khác, sử dụng các bộ phận riêng lẻ có thể lấy từ đống đổ nát của chiếc vận tải cơ cũ và kết hợp chúng với phụ tùng còn sót lại t🅷ừ những năm 1980 để chế tạo chiếc máy bay thứ hai", ông cho hay.
Sovenko đề cập đến phần khung thân máy bay AN-225 mà Antonov đang bảo quản tại một xưởng ở Kiev. Nó vốn nằm trong kế hoạch của công ty nhằm chế tạo chiếc AN-🌳225 thứ hai, song chưa bao giờ trở thành hiện thực.
"Đó là phần thân máy bay đã được hoàn thiện với bộ phận xử lý trung tâm mới đã được lắp đặt, cánh và bộ phận đuôi có cấu trúc chịu tải. Nói cách k🐓hác, đây gần như là một phần khung máy bay hoàn chỉnh", Antonov cho hay.
Tuy nh💦iên, ý tưởng trên tồn tại một vấn đề lớn: Vẫn không đủ 100% bộ phận cần thiết để chế tạo chiếc "Giấc mơ" thứ hai.
"Sẽ không thể chế tạo một chiếc máy bay có thiết kế và thiết bị giống hệt chiếc cũ", ông nói. "Nếu điều đó xảy ra, Antonov phải đối mặt với hai trở ngại: Làm cho các bộ phận mới và cũ hoạt động ăn khớp với nhau và họ có th💝ể phải xin lại ဣchứng nhận máy bay để xác nhận khả năng bay của nó và tuân thủ các quy định hiện hành".
Công ty có kinh nghiệm với vấn đề đầu tiên. Họ đã cập nhật hệ thống của AN-225 trong nhiều năm qu﷽a và thay thế công nghệ cũ của Liên Xô bằng các thiết bị tương đương của Ukraine. Tuy nhiên, việc cấp chứng nhận đòi hỏi nhiều thời gian cũng như chi phí hơn.
Chế tạo một chiếc AN-225 thứ hai chắc chắn không rẻ, nhưng rất khó để xác định chi phí chính xác. Ukrinform, hãng thô💜ng tấn quốc gia Ukraine, đã gây xôn xao khi đưa tin chi phí chế tạo AN-225 có thể lên đến 3 tỷ USD. Năm 2018, Antonov ước tính hoàn thành khung máy bay thứ hai sẽ tiêu tốn 350 triệu USD, mặc dù🌄 con số đó hiện có thể phải điều chỉnh lại.
"Không có gì chắc chắn vào lúc này", Sovenko nói. "Chi phí sẽ phụ thuộc vào mức độ hư hỏng của các bộ phận còn sót lại trên máy bay, cũng như cần sửa đổi bao nhiêu và bổ sung những thiết bị mới nào. Một phần lớn chi phí sẽ phụ thuộc vào số thử nghiệm chứng nhận đối với máy bay. Nhưng t🙈rong mọi trường hợp, chúng tôi ước đoán rằng số tiền cuối cùng sẽ là hàng trăm triệu USD chứ không phải hàng tỷ".
Richard Aboulafia, nhà phân tích hàng không tại Aerodynamic Advisory, đồng tình. ♎"Nó phụ thuộc vào việc liệu chiếc máy bay sẽ chỉ là một nguyên mẫu, hay họ muốn nó đi vào phục vụ thương mại, với đầy đủ chứng nhận. Con số khoảng 500 triệu USD là hợp lý hơn so với mức 3 tỷ USD", ông nói.
Câu hỏi thực sự là ai sẽ trả tiền cho nó𝄹, Aboulafia lưu ý. "Thực sự, chiếc máy bay này ♏không có nhiều ứng dụng thương mại. Trong hoàn cảnh đó, tiền sẽ đến từ đâu?", ông nói.
"Tôi là một người lạc quan. Tôi chân thành và sâu sắc mong muốn vận tải cơ Antonov sẽ tiếp tục bay trên bầu trời trong tương lai", Sovenko chia sẻ. "Nhưng tôi cũng là một người theo chủ nghĩa thực tế. Và tℱôi hoàn toàn hiểu rằng chi phí cần thiết để chế tạo chiếౠc Mriya thứ hai sẽ phải tương đồng với khả năng tài chính của Antonov sau chiến tranh, cũng như với nguồn thu dự kiến từ hoạt động của chiếc máy bay này".
Vũ Hoàng (Theo CNN)