Từ những năm 1960, Trịnh Lâm mở quán ăn Trung Hoa ở khu Iao Hon của Ma Cao, đặt tên là Bát Tiên. Quán nhỏ nhưng làm ăn phát đạt. Gia đình Lâm, gồm hai vợ chồng và 5 con, sống gần đó để tiện việc ki𒉰nh doanh.
Chiều 4/8/1985, một nhà cung cấp gia cầm nhận được cuộc gọi đặt hàng từ Lâm. Nhân viên đến Bát Tiên giao vịt cho Lâm như thường lệ. Nhưng sáng hôm sau, khi lại đến giao hàng, nhân viên thấy quán Bát Tiên đóng cửa, dán♑ thông báo "Ngừng kinh doanh ba ngày".
Quán đột ngột đóngಞ cửa mà không báo trước khiến nhân viên khó hiểu, tìm đến nơi ở của Lâm gần đó để hỏi. Tuy nhiên, một người đàn ông lạ mặt mở cửa cho anh ta, nói rằng gia đình Lâm đã chuyển đến thành phố Chu Hải, tỉnh Quảng Đông.
Ngày 8/8, khi đang tắm gần bãi biển Hắc Sa, người dân tình cờ phát hiện một số bộ phận thi thể người trôi nổi. Cảnh sát vớt được tổng cộng bốn bàn chân phải nên suy đoán số nạn nhân ít nh𝓡ất là bốn người. Trong vòng vài ngày tiếp theo, cảnh sát liên tục tìm thấy nhiều bộ phận quanh khu vực bãi biển.
Vì không nhận được tr𝔍ình báo mất tích, cảnh sát không xác định được danh tính nạn nhân. Ban đầu, họ suy đoán nạn nhân có thể là người vượt biên hay buôn lậu bị lật thuyền trên biển, gặp phải cá mập.🐬 Tuy nhiên, kiểm tra kỹ thi thể, cảnh sát nhận thấy các vết cắt rất gọn gàng, giống như do dao tạo nên.
Trong thời gian đó, quán ăn Bát Tiên mở cửa trở lại với chủ sở hữu mới là Hoàng Chí Hằng, khoảng 50 tuổi. Ngôi nhà của gia đình Lâm đư❀ợc Hằng đăng tin cho thuê, chiếc ôtô của Lâm được chuyển cho con trai Hằng sử dụng.
Đến tháng 4/1986, tám tháng sau khi các bộ phận thi thể được tìm thấy trên bãi biển, cảnh sát Ma Cao và Interpol Quảng Châu lần lượt nhận được trình báo từ em trai Lâm ở Quảng Đông. Người em cho hay, Lâm đột ngột biến mất từ tháng 8/1985, quán ꦕăn Bát Tiên và tài sản c🥂ủa Lâm bị một người đàn ông họ Hoàng tiếp quản. Nghe tin thi thể được tìm thấy trên bãi biển ở nhiều nơi, anh ta lo lắng gia đình Lâm bị hại nên báo cảnh sát.
Từ đơn trình báo, cảnh sát mới biết 10 thành viên trong gia đình Lâm đã biến mất. Ngoài hai vợ chồng cùng 5 con, lớn nhất 18 tuổi và nhỏ nhất 7 tuổi, ba người khác là mẹ vợ (70 tuổi), dì vợ (60 tuổi), anh họ - đầu bếp của quán Bát Tiên (61 tuổi). Tuy nhiên, do điều kiện xét nghiệm hạn chế, cảnh sát chưa thể khẳng định thi thể trôi dạt trên biển là gia đìn🎃h Lâm.
Khi cảnh sát đến thẩm vấn, Hằng cho biết Lâm đã chuyển nhượng quán ăn cho anh ta. Thái độ bình tĩnh của Hằng khiến cảnh sát không tìm ra sơ hở, chỉ cꦜó thể bí mật theo dõi.
Ngày 28/9/1986, Hằng cùng vợ và con gái b🔯ị cảnh sát bắt giữ khi cố rời khỏi Ma Cao để đến Trung Quốc đại🦄 lục. Anh ta nói không định chạy trốn mà chỉ tiễn vợ con về quê.
Tại đồn cảnh sát, Hằng đưa ra một phiên bản khác về cách anh ta tiếp quản quán Bát Tiên. Đầu tiên, Hằng nói đã mua lại quán từ tiền kiếm được nhờ buôn lậu. Sau đó anh ta nhanh chóng thay đổജi lời khai, nói rằng Lâm đánh bạc thua nợ 180.000 pataca, tương đương 20.000 USD, vào năm 1984. Trong vòng một năm sau đó, Lâm không những không trả được nợ mà còn thua tiếp, nợ tổng cộng 600.000 pataca, tương đương 75.000 USD. Đến tháng 8/1985, Lâm phải chuyển quán ăn, nhà, xe cho Hằng để gán nợ và di cư đến Hong Kong.
Lờ💖i nói dối này dễ d💫àng bị vạch trần vì cảnh sát không tìm thấy hồ sơ xuất cảnh của 7 thành viên gia đình Lâm.
Trong két sắt nhà Hằng,ඣ c🐠ảnh sát tìm thấy chìa khóa két sắt tại ngân hàng, giấy phép đến Hong Kong và giấy khai sinh cho bốn đứa con của Lâm.
Sau khi Hằng bị bắt, truyền thông Ma Cao và Hong Kong đưa tin rầm rộ về vụ việc🧔. Qua ảnh Hằng trên báo, một gia đình ở Hong Kong phát hiện anh ta chính là kẻ đã sát hại người thân của họ 12 năm trước, dưới tên khác là Trần Tử Lương.
Qua điều tra, Hoàng Chí Hằng tên thật là Trần Tử Lương, quê ở huyện Nam Hải, tỉnh Quảng Đông, cùng gia đình di cư đến Hong Kong vào năm 1970. Năm 1973, Lương sát hại một người đàn ông ở vịnh Quarry🌠 vì không cho vay tiền. Lương bị hai phụ nữ bắt quả tang nên đâm họ rồi phóng hỏa, may mắn nạn nhân thoát chết.
Sau đó hắn bỏ trốn về Quảng Đông. Tại đây, Lươn♐g yêu một cô gái nhưng bị gia đình đối phương phản đối, vì vậy hắn đưa người tình chạy trốn đến Ma Cao. Để tránh bị cảnꩲh sát truy bắt, Lương đốt ngón tay để hủy hoại dấu vân tay, đồng thời đổi tên thành Hoàng Chí Hằng. Tại Ma Cao, Hằng quen biết vợ chồng Lâm trên chiếu bạc.
Hằng không tiết lộ động cơ và quá trình phạm tội với cảnh sát, nhưng một số phương tiện truyền thông đã đ🐬ăng tải lời kể từ một bạn tù được Hằng tâm൩ sự.
Theo đó, năm 1984, Hằng và Lâm chơi cá cược với số tiền lớn. Cuố📖i cùng, Hằng giành được 180.000 pataca từ vợ chồng Lâm. Không có tiền trả, hai vợ chồng chấp nhận thỏa thuận miệng rằng sẽ thế chấp quán ăn cho Hằng nếu không trả hết nợ trong vòng một năm. Hằng đồn♌g ý.
Tuy nhiên, vợ chồng Lâm nhiều lần từ chối trả nợ. Tối 4/8/1985, sau khi quán ăn đóng cửa, Hằng lại đến đòi tiền nhưng bị chửi bới. Trong lúc tranh cãi, Hằng đập vỡ chai ♋bia, cầm mảnh chai sắc nhọn đè lên cổ con trai út của Lâm. Chín người trong gia đình Lâm bị uy hiếp, bắt trói nhau bằng dây thừng và nhét vải vào miệng.
Khi vợ Lâm bị ép trói con🎐 trai, cô bất ngờ hét lớn và muốn bế con chạy. Hằng lập tức lao tới sát hại. Sau đó hắn trở nên điên loạn, liên tiếp gây án với những người còn lại. Biết♔ dì của vợ Lâm thường đến quán, để tránh bị phát hiện, Hằng đến nhà bà vào sáng sớm hôm sau, vờ báo tin rằng con trai Lâm bị sốt, dụ bà đến quán Bát Tiên để ra tay.
Hằng bị tống giam chờ xét xử. Đến ngày thứ hai, hắn bị một nhóm tù nhân đánh đập, được đưa đến bệnh viện điều trị. Hằng yê🦹u cầu được ở bệnh viện và không chịu quay lại nhà tù, nhưng bị từ chối.
Ngày bị đưa trở lại nhà tù, hắn tự sát không thành. Hai tháng sau, ngày 4/12/1986, hắn tự sát lần thứ hai. Cảnh sát tìm thấy bức thư tuyệt mệnh gửi cho báo ch♊í bên༺ cạnh thi thể Hằng. Hắn kêu oan, cho biết tự tử không phải vì sợ tội mà vì nhiều lý do, trong đó có việc bị bệnh hen suyễn mãn tính, không muốn chịu khổ trong tù.
Bốn năm sau vụ ꦗviệc, ngày 20/2/1989, công nhân vệ sinh tìm thấy một lượng lớn xương người tại bãi rác. Sau khi điều tra, ♐cảnh sát tin rằng chúng thuộc về 10 nạn nhân tại quán Bát Tiên.
Sau khi Hằng bị bắt, quán ăn lập tức bị đóng cửa và bị cả🌱nh sát Ma Cao tịch thu. Quán được bán lại vào đầu 1987 và đã ♑có nhiều chủ sở hữu khác trong những năm gần đây.
Ngày nay, quán ăn cũ và 𝓡các căn hộ p🐻hía trên nó là một phần của khách sạn Bát Tiên.
Vụ án tại quán Bát Tiên được làm thành phim điện ảnh The Untold Story do Huỳnh Thu Sinh đóng chính, ra rạp Hong Kong năm 1993. Tại Trung Quốc, bộ phim được phát hành dưới tên The Human Pork Bun và Human Meat Roast Pork Buns.
Tuệ Anh (Theo 163, Zhihu)