Trấn Trường Thọ, thành phố Chung Trường, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc được mệnh danh là "làng trường thọ" với rất nhiều người già trên trăm tuổi. Cứ 10.000 người ở Hồ Bắc thì có một người trên 100 tuổi. Tron🍷g đó, có 30% trong tổng số người trường thọ sống ở𝓀 Chung Trường.
Thống kê từ năm 2003-2010, thành phố Chung Trường có 109 người trê⛎n 100 tuổi, 3.221 người hơn 90 tuổi và khoảng 25.400 người sốn✤g trên 80 tuổi.
Độ tuổi trung bình ở đây gần 76 tuổi, cao hơn tuổi trung bình của người dân Trung Quốc 4,5 tuổi và c𝔉ao hơn độ tuổi bình quân của thế giới gần 10 tuổi.
Người lớn tuổi nhất thành phố Hồ Bắc là cụ Th🔯iệu Lan Hương, sinh tháng 10/1903. Người phụ nữ 115 tuổi vẫn đang sống khỏe mạnh dù có một tuổi thơ vất vả. Khi 9 tuổi, người này đã phải về nhà chồng làm "con dâu nuôi", sau đó trải qua ba lần kết hôn mà không có con. Sau đó, vợ chồng cụ nhận con nuôi và bắt đầu cuộc sống hạnh phúc từ đó.
Câu chuyện về ꩵcụ Thiệu Lan Hương là minh chứng cụ thể nhất về công thức sống lâu của người dân nơi đây. Họ cho rằng vật chất, điều kiện ăn uống không quyết đị🌺nh đến việc trường thọ.
"Ở đây, mọi người ít khi tập thể dục, họ lao động chân tay, đi bộ nhiều. Thực đơn ăn uống không quá cầu kỳ nhưng vùng này rất nhiều nấm và mộc n𝔍hĩ, có thể đây 🎉cũng là lý do mà người dân sống thọ", Mỹ Hòa, hướng dẫn viên địa phương, chia sẻ về thói quen sinh hoạt của người dân Hồ Bắc.
Theo người dân Chung Trường, yếuꦫ tố quyết định đến việc sống lâu là tâm trạng vui vẻ. Theo đó, thói quen, tập quán sống quyết định đến 60%. Các yếu tố còn lại𓆏 là di truyền (15%), yếu tố xã hội (10%), y học (8%), điều kiện khí hậu (7%).
Công thức này cũng gần với kết luận của Tiếnไ sĩ tim mạch John Day thuộc tổ chức y tế IHC (Intermountain Healthcare). K🅠ết quả nghiên cứu trên 3.000 cặp sinh đôi có ADN giống nhau của ông cho thấy, gen di truyền chỉ ảnh hưởng 25% đến tuổi thọ. 75% còn lại là lối sống và thói quen sinh hoạt của mỗi người.