Hai năm trước, Nguyen bị tấn công tình dục và cô đã nộp một bộ bằng chứng y tế lên chính quyền bang Massachusetts, Mỹ, nơi vụ việc xảy ra. Nguyen sau đó cho ha✃y cô được giao cho một cuốn tài liệu nhỏ, trong đó nói rằng bộ bằng chứng sẽ bị hủy nếu cô không nộp đơn "đề xuất gia hạn", nhưng lại không hướng dẫn cụ thể phải thực hiện như thế nào.
Dù có một quy chế cho phép những người sống sót trong các vụ tấn công tình dục có 15 năm để quyết định nộp hay không nộp đơn kiện, cơ quan chức năng vẫn sẽ hủy bộ bằng chứng y tế trên sau 6 tháng nếu🍸 các nạn nhân không nộp đơn xin gia hạn. Đó là việc mà Nguyen phải làm 6 tháng một lần.
"Về cơ bản, hệ thống này khiến tôi luôn phải sống cuộc đời của mình theo cái ngày bị cưỡng hiếp", cô nói với Guardian.
Nguyen không phải là trường hợp ngoại lệ gặp phải tình cảnh này. Sau khi bị cưỡng hiếp, c❀ô đã thành lập một nhóm hoạt động vì các nạn nhân sống sót trong các vụ tấn công tình dục mang tên Rise.
Nguyen cho biết những trở ngại trong vụ🦩 𓃲việc của cá nhân đã thôi thúc cô nghiên cứu về chính sách liên quan đến tấn công tình dục của các bang khác và phát hiện ra rằng quyền và quy trình pháp lý chuẩn cho các nạn nhân không được đảm bảo.
USA Today và các phóng viên đại diện hơn 75 tờ báo và kênh truyền hình cho hay có ít nhất 70.000 bộ bằng chứng y tế🃏 về tấn công tình dục đã không hề được kiểm tra tại hơn 1.000 cơ quan cảnh sát.
Nguyen là nhân tố chính soạn ra dự luật về quyền của những người sống sót sau tấn công tình dụꦿc, được giới thiệu vào tháng 4/2015. Dự luật này đảm cho các nạn nhân có thể được trợ giúp pháp lý dễ dàng hơn, tiếp cận với các dịch vụ tư vấn và thông tin rõ ràng liên quan đến quy trình pháp lý.
Với các cá nꦅhân đã trình bộ bằng chứng y tế, dự thảo cho họ quyền được biết ✱bằng chứng đang được lưu trữ ở đâu, nó có được kiểm nghiệm hay không và kết quả ra sao.
"Điều tồi tệ nhất là nhận ra rằng hệ thống có trách nhiệm bảo vệ và thực thi công lý đã đỗ vỡ. Hệ thống yêu cầu những người sống sót đến c🌳ơ quan chính quyền để nhận sự giúp đỡ. Tôi đã làm điều đó nhưng việc vượt qua hệ thống đã sụp đổ còn tồi tệ hơn chꦦính vụ cưỡng hiếp", Nguyen cho biết trong một cuộc phỏng vấn trên New York Times. "Chúng tôi đã làm việc rộng khắp với nhữ💙ng người từ tất cả các bên để đảm bảo rằngꦍ dự luật này bày tỏ được tiếng nói quan trọng của họ".
Mỗi năm ở Mỹ có khoảng 68% vụ tấn công tình dục không được trình báo đến cảnh sát và cũng chỉ có 7 trong số 100 vụ được báo cáo dẫn đến việc bắt giữ nghi phạm, chỉ🌳 hai trong số 100 kẻ cưỡng hiếp bị giam một ngày trong tù.
Dự luật của Nguyen có thể tạo ra nhiều thay đổi cần thiếtꦦ đối với quy trình trình báo tấn công tình dục ở Mỹ, đảm bảo cho các nạn nhân cảm thấy an toàn và được lắng nghe khi họ công khai vụ việc của mình. Quan trọng nhất là họ có được công bằng 🧸và sự bình an mà họ xứng đáng được có.
Dự luật dự kiến nജhận được sự ủng hộ của lưỡng viện cũng như cá🥃c bên liên quan đến việc soạn thảo.
"Có quá nhiều người sống sót cảm thấy như toàn bộ hệ thống này đã phớt lờ họ", thượng nghị sĩ Jeanne Shaheen của bang New Hampshire, người bảo trợ chính cho dự luật, nói. "Chúng ta cần một bộ quyền cơ bản cho những người bị tấn công tình dục"♍.
Aman🅠da Nguyen hiện là phó liên lạc viên của Nhà Trắng tại Bộ Ngoại giao Mỹ. Tuy nhiên, đích đến c🤪ủa cô ꧂là trở t🅰hành phi hành gia của Cơ quan Hàng không Vũ trụ NASA. Cô từng là thực tập sinh tại NASA sau thời gian theo học tại đại học Harvard.
"Lịch trình của tôi đã vươn ra൩ tới Sao Hỏa", cô cười nói.
Nguyen cho hay công việc áp lực của một phi hành gia rấ🌌t hữu ích cho cô khi làm việc với các nghị sĩ về dự luật tấn công tình dục, giúp cô kiên nhẫn và lạc quan.
"Chấp nhận bất công hoặc viết𓄧 lại luật. Tôi ꦯchọn viết lại luật", Nguyen nói.
Anh Ngọc