-
Tòa Trọng tài bác bỏ "quyền lịch sử" mà Trung Quốc dùng để đòi "đường lưỡi bò"
Trung Quốc không có cơ sở pháp lý để đòi quyền lịch sử với các nguồn tài nguyên bên trong "đường lưỡi bò", Reuters dẫn thông báo từ Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) ở The Hague, Hà Lan, cho biết. Tuyên bố đòi quyền lịch sử dựa trên "đường lưỡi bò" của Trung Quốc điꦗ ngược lại với Cô𓄧ng ước của Liên Hợp Quốc.
Trong bản phán quyết d꧋ài 497 trang, Tòa Trọng tài thuộc PCA cũng kết luận không có thực thể nào ở quần đảo Trường Sa có thể mang lại vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) cho Trung Quốc.
Đảo Ba Bình, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, đang bị Đài L🅘oan kiểm 𒁏soát, cũng không thể tạo ra EEZ, tòa cho biết.
Theo Tòa Trọng tài, Trung𒉰 Quốc đã gâyꦫ ra những thiệt hại không thể khắc phục đối với hệ san hô ở quần đảo Trường Sa. Tòa khẳng định các tàu hành pháp Tr🎉ung Quốc tạo ra nguy cơ xảy ra va chạm cao khi tiếp cận tàu Philippines.
Phán quyết cho rằng Trung Quốc đã cản trở các quyền của ngư dân Philippines tại bãi cạn Scarborough bằng cách ngăn họ tiếp cận khu vực này. Ngoài ra, việc Trung Qu🌠ốc cải tạo đất, xây dựng các đảo nhân tạ🌸o là không phù hợp với nghĩa vụ của một quốc gia trong quá trình giải quyết tranh chấp.
Trung Quốc ngang nhiên vạch ra "đường lưỡi bò" hay còn gọi là "đường 9 đoạn", đòi c🎶hủ quyền với gần như toàn bộ diện tích Biển Đông, bất chấp sự phản đối từ cộng đồng quốc tế. Đây là một điều mơ hồ được Trung Quốc thời Quốc dân đảng đưa ra từ thập niên 1940, không có cơ sở pháp lý nào rõ ràng💯. Năm 2009, lần đầu tiên Trung Quốc trình lên Liên hợp quốc "đường lưỡi bò" và đòi các quyền đối với vùng nước trong phạm vi đường này.
Các nước Việt Nam, Malaysia,♔ Philippines khi đó đã bác bỏ yêu sách ꧙9 đoạn của Trung Quốc.
Năm 2013, Phi𒀰lippines khởi kiện "đường lưỡi bò", cho rằng nó không phù hợp với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) và cần được tuyên bố là vô căn cứ. Philippines khẳng định rằng một số rạn san hô và bãi cát ngầm bị Trung Quốc chiếm đóng không được hưởng lãnh hải hoặc làm cơ sở để tuyên bố có lãnh hải. Tháng 10/2🍒015, PCA tuyên bố có thẩm quyền xử vụ kiện.
Trung Quốc nhiều năm nay giữ quan điểm rằng tranh chấp với các nước có tuyên bố chủ quyền chồng lấn ở Biển Đông cần được giải quyết song phương và kiên quyết không tham gia v🐲ụ kiện, cảnh báo sẽ phớt lờ🃏 phán quyết từ PCA.
UNCLOS - cơ sở 🦂giải quyết tranh chấꦅp biển giữa các quốc gia
Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS) quy định mọi thứ từ chủ quyền quốc gia với việc khai thác tài nguyên biển, đi 🌱lại, cho đến giải quyết tranh chấp.
-
Philippines kêu gọi kiềm chế
Ngoại trưởng Pe🧸rfecto Yasay cho biết Philippines “hoan nghênh thông báo về phán quꦑyết” của Tòa Trọng tài.
"Các chuyên gia của chúng tôi đang ngh♉iên cứu phán quyết một cách cẩn trọng và kỹ lưỡng, điều mà kết quả quan trọng này xứng đáng nhận được", ông nói. "Đồng thời, chúng tôi kêu gọi những♛ bên liên quan kiềm chế và điềm tĩnh".
Tổng thống Philippines ra lệnh triệu tập họp chính phủ bất thường sau khi Tòa ra phán quyết. Cuộc họp diễn ra lúc 6h chiều nay. Nhà lãnh đ🅷ạo khẳng định chính phủ Philippines sẽ nghiên cứu kỹ phán quyết của tòa trước khi đưa ra bất kỳ tuyên bố nào.
-
Trung Quốc tiếp tục tuyên bố "không chấp nhận" phán quyết của Tòa
Bộ Ngoại giao Trung Quốc phát thông cáo ngang nhiên cho rằng Trung Quốc "có chủ quyền đối với các đảo" ở Biển Đông, bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Cơ quan này bao biện rằng lập trường của Bắc Kinh là "phù hợp với luật pháp quốc tế" và các đảo "có vùng đặc quyền kinh tế, nơi người dân Trung Quốc hoạt động tại đây từ hơn 2,000 năm trước", theo Reuters.
Hãng thông tấn Trung Quốc Xinhua hôm nay cho biết Trung Quốc "không chấp nhận và không công nhận" phán quyết từ Tòa Trọng tài Th൲ường trực (PCA), The Hague, Hà Lan, về "đường lưỡi bò".
Hã𝐆ng này mô tả tòa án đã ra "phán quyết y𝓀ếu kém" về Biển Đông.
Máy bay Trung Quốc hạ cánh ⛎ở Trường Sa trước phán quyết 'đường lưỡi bò'
Máy bay dân sự Trung Quốc hạ cánh trái♛ p🍨hép xuống đường băng trên đá Vành Khăn và đá Subi thuộc Trường Sa của Việt Nam ngay trước thềm phán quyết.
-
Nhật Bản: Các bên cần tuân thủ phán quyết của tòa trọng tài
Trong một thông cáo, Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida khẳng định phán quyết về Biển Đông của tòa án trọng tài The Hague là cuối cùng và m⭕🔴ang tính ràng buộc về mặt pháp lý, các bên trong vụ kiện cần phải tuân thủ.
Ông cũng khẳng định Nhật Bản luôn coi trọn⛄g luật pháp, phản đối việc sử dụng vũ lực hoặജc cưỡng chế trong việc giải quyết các tranh chấp trên biển.
Thái Lan và Indonesia, trước khi tòa công bố phán quyết, hôm nay đều ra tuyên bố kêu gọi các bên liên quan duy trì hòa bình, ổn định và phát triển ở Biển Đông, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. Jakarta đề nghị các bên kiềm chế và không có hành động gây căng thẳng gia tăng ở Biển Đông, theo Straits Times.
Vì sao Trung Quốc ám ảnh với 'đường lưỡi bò'
Ngoài những lý do về kinh tế, an ninh, quân sự, yếu tố lịch sử có vai trò rất quan trọng trong việc lý giải tham vọng củ🐷a Trung Quốc đ꧑ối với "đường lưỡi bò".
-
-
Ngoại trưởng Philippines hoan nghênh phán quyết
-
Theo Straits Times, luật sư của Philipp♍ines mô tả phán quyết từ tòa là một "phán quyết được nhất trí hoàn toàn, đề cao thượng tôn pháp luật".
-
Đài Loan tuyên bố "không chấp nhận" phán quyết từ PCA
Reuters đưa tin Đài🍸 Loan thông báo không chấp nhജận phán quyết từ PCA.
Apple Daily dẫn lời người phát ngôn chính quyền Đài Loan Hoàng Trọng Ngạn cho biết bà Thái Anh Văn và các quan chức đang phân tích kỹ lưỡng phán quyết "đường lưỡi bò". Mục tiêu của Đài Loan là tiếp tục bảo vệ "chủ quyền và lợi ích" tại Trường Sa, "bảo vệ đảo Thái Bình" (đảo Ba Bình của Việt Nam). Đài Loan tuyên bố sẽ nâng cao năng lực quân sự để tuần tra trên biển.
Đài Loan sắp điều thêm tàu ra đảo Ba Bình
Đài Loan hôm nay tuyên bố không chấp nhận phán quyết từ tòa trọng tài🐟 về "đường lưỡi bò" và sẽ điều thêm tàu tuần duyên ra đảo Ba Bình, thuộc quần đảo Trường S🐼a của Việt Nam.
-
Người Philippines reo hò tại Manila
-