Các nhà nghiên cứu về thực vật học khuyến cáo, những cây xanh này cũng𓄧 không nên trồng phổ biến ở khu dân cư.
Trao đổi với 168betvisa-slots.com, Thạc sĩ Nguyễn Tuấn Bình, Trưởng ban Nông lâm, Trường Đại học Lâm nghiệp Đồng Nai cho biết, trong số những cây cảnh độc này, có nhiều loại được dùng để bào chế làm thảo dược chữa♏ bệnh. "Tuy nhiên chỉ nên trồng trong vườn thuốc đặc dụng, không nên sử dụng làm cảnh ở tư gia hoặc nơi công cộng để tránh bị ngộ độc", Thạc sĩ Bình nhấn🅰 mạnh.
Sau đây là 10 loại cây cảnh có độc do ông Bình cung cấp, đều đ♛ược trồng phổ biến ở Việt Nam 🎉hiện nay.
1. Mã tiền: Tên khoa học là Strychnos nux vomica. Hạt cây chứa các alcaloid: strychnin, brucin, vomicin, b-colubrin, pseudostrychnin, N methyl-sec-pseudobrucin, strucin, glucosid loganin và chất độc strychnine, gây nôn nếu ăn phải.
Hạt Mã tiền chín rơi xuống đất thường được nhặt về phơi khô để bào chế làm thuốc chữa bệnh thấp khớp, nhức mỏi tay chân, đau dây thần kinh, bại liệt, nhược cơ, giảm cư♈ờng kiện ruột, đái dầm, thiếu máu. Tuy nhiên trong điều kiện bình thường nếu ăn phải 🧜hạt Mã tiền có thể tử vong vì cực độc.
2. Bã đậu: Tên khoa học là Hura crepitans L hoặc Sandbox Tree hay Monkey diner Bell, thuộc họ thầu dầu Euphorbiaccea. Nhựa cây màu trắng đ🍸ục, có độc, được dùng làm thuốc diệt trùng. Ngoài ra, dân gian còn dùng Bã đậu với lượng nhỏ để chữa tá🌠o bón.
3. Hồi núi: Còn gọi là Đại hồi núi thuộc họ Hồi, tên khoa học là Illiciaceae. Đây là họ thực vậ﷽t có hoa. Bộ phận độc nhất của cây là quả và lá. Do trong quả và lá cây có tinh dầu ♒gần giống tinh dầu hồi dùng để chữa bệnh nên có một số trường hợp sử dụng nhầm đã ngộ độc.
Uống phải tinh dầu Hồi núi khiến người bồn chồn bứt rứt, vật vã, khó chịu, chân tay lạnh, cổ họng nó☂ng rát, bụng và dạ dày đau dữ dội, kèm theo triệu chứng nôn mửa, chảy dãi liên tục.
Xem tiếp...
Ngoan Ngoan