Tại trung tâm rác thải của thị trấn Kamikatsu, một người đàn ông dùng búa đập bồn cầu bằng sứ thành hàng trăm miếng nhỏ. Anh đang cố gắng tách nhựa, cao su và kim loạ𓄧i ẩn bên trong để sắp xếp vật liệu vào một trong🤡 45 loại được quy định.
Ngay cả những vật liệu có thể tái chế đơn giản nhất cũng phải được hủy theo cách tương tự trước 🃏khi nó được xử lý. Chai nhựa phải được rửa sạch, lột bỏ nhãn và nắp trước khi nó được cho vào một trong số các thùng. Thủy tinh được phân loại theo màu sắc, tất cả mọi thứ từ đũa cho đến hộp mực máy in phải được sắp xếp tỉ mỉ.
Nhiều 🌠người già không có xe sẽ được các nhân viên chính quyền địa phương và tình nguyện viên đến thăm mỗi tháng một lần để thu gom rác. Tuy nhiên, đây chỉ là 🤡những trường hợp hiếm hoi. Hầu hết mọi người đều tự đưa rác đến trung tâm tái chế. Không có thùng rác trên vỉa hè.
"Để đảm bảo có một tương lai sạch hơn, cư dân của Kamikatsu phải chịu bẩn tay", cây bút Jake Sturmer của ABC viết.
Mục tiêu
Nằm giữa những ngọn đồi xanh và những con đường hẹp quanh co của tỉnh Tokushima với dân số 1.500 người, Kamikatsu trông giống bất kỳ ngôi làng nào khác ở Nhật Bản. Cho đến đầu những n⭕ăm 2000, họ vẫn xử lý rác theo cách thôn🍸g thường tại nước này là đốt.
Nhưng khi chính phủ Nhật đưa ra những quy định nghiêm ngặt để giảm chất độc hại phát sinh từ quá trình này, thị trấn đã buộc phải đóng cửa 🍸lò đốt rác. Người dân Kamikatsu phải suy nghĩ kỹ lưỡng cách vứt rác và cuối cùng dẫn đến mục ﷽tiêu đầy tham vọng là họ sẽ hoàn toàn không có rác vào năm 2020.
Giờ đây, khi lò đốt rác gần nhất nằm ở một thị trấn khác, chi phí vận chuyển và đốt rác ♚còn đắt hơn gấp 6 lần so với tái chế. Rác thực phẩm chủ yếu được chế thành phân bón. Hơn 80% chất thải khác được tái chế. 20% còn lại chưa thể xử lý được như tã lót hay một số loại nhựa nhất định được gửi ❀đi để đốt.
Kamikatsu yêu cầu phân loại rác thành 45 loại chi tiết như lon nhôm, lon thép, bình xịt, nắp kim loại, pin, bóng đèn, khay nhựa trắng, khay có màu, quần áo, hộp♊ giấy đựng sữa, báo, bìa carton, gỗ đũa, chai nhựa, chăn đệm...
"Mục tiêu là tái chế bất cứ thứ gì có thể làm được", người quản lý trung tâm xử lý rác ở Kami🧜katsu, Kazuyuki Kiyohara nói. "Nếu tất cả rác được tái chế thì thị trấn sẽ không còn rác thải".
Thách thức
Để đạt được mục tiêu đó, thị trấn đang phải đối mặt với một thách thức bắt nguồn từ văn hóa Nhật Bản. Người Nhật Bản rất chú trọ🅺ng đến bao bì, cách bọc gói, trang trí và tặng quà. Tại siêu thị có những loại hoa quả được bọc riêng mỗi quả một túi như dứa, xoài và chuối.
"Tôi nghĩ về việc giảm thải rác, nhưng s🦂ẽ luôn có rác, bạn mua thứ gì cũng có túi nilon đi kèm", Hifumi Nishi, 83 tuổi, sống trong một viện dưỡng lão, nói.
"Tôi luôn rửa và làm sạch mọi thứ. Gần đây tôi còn tách♒ cả bao đựng và vỏ kẹo", bà kể. "Nếu bạn để tất cả rác lẫn với nhau thì sẽ rất bẩn. Việc phân loại mất nhiều công sức hơn nhưng tái chế tốt hơn".
Nhật sử dụng khoảng 9,64 triệu tấn nhựa mỗi năm, theo số liệu của Viện quản lý chất thải nhựa Nhật Bản, nước này không có không gian để chôn rác ❀và đốt là phương pháp được lựa chọn để xử lý.
Tại những nơi khác Kamikatsu ở Nhật, cư dân vẫn phân loại rác thành một số loại như có thể đốt, ♋bìa cứng/giấy, c🌸hai nhựa, thủy tinh, lon và vật liệu không đốt được như pin. Nếu rác không được làm sạch và phân loại đúng cách thì chúng sẽ không được mang đi.
Viện Quản lý Chất thải Nhựa Nhật Bản cho biết 83% rác nhựa được tái chế hoặc đốt để tạ𒈔o ra năng lượng và tạo nhiệt năng cho cơ sở ꦕđịa phương.
Nhưng ở Kamikatsu, khi thời hạn 2020 đang đến gần, những trở ngại cuối cùng để đến với 𒐪mục tiêu không rác thải sẽ là khó khăn nhất vì nó đòi hỏi thay đổi từ các nhà sản xuất sản ph𒐪ẩm.
"Tỷ lệ tái chế của Kamikatsu rất c🌱ao và đó đã là một thành tích lớn", Sakano nói. "Nhưng 20% còn lại, đó là một thách thức".