Trong văn bản vừa gửi Bộ Giao thông Vận tải, UBND TP HCM kiến nghị trung ương nghiên cứu cơ chế chính sách đặc thù để phân cấp, phân quyền cho thành phố và các tỉnh thành được quyết định các dự án đường sắt đô thị (metr𒆙o).
Động thái này được thành phố đưa ra nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng các tuyến metro đang rơi vào tì💟nh trạng không thể hoàn thành như quy hoạch, do phụ thuộc hoàn toàn vào trung ương.
Th𝄹eo UBND thành phố, metro là dự án trọng điểm quốc gia, do Thủ tướng phಌê duyệt. Thủ tục trình duyệt dự án phải qua nhiều cấp, có thể dẫn đến chậm triển khai.
Để làm metro cần hàng tỷ USD nhưng ngân sách đang cạn kiệt, không tꦗhể kêu gọi xã hội hóa (không hấp dẫn nhà đầu tư). Trong khi đó, các bộ ngành xem xét và duyệt danh mục tài trợ mất quá nhiều tꦇhời gian trước khi trình Thủ tướng, mỗi dự án mất khoảng 2-3 năm, nên khi triển khai thường phải điều chỉnh lại thiết 🍌kế, tổng mức đầu tư.
Mặt khác, pháp luật về metro của Việt Nam đang trong quá trình xây dựng. Một số quy định về đầu tư của nước ta có khác biệt với các nhà tài trợ nên mất nhiều thời gia♛n để có sự đồng thuận, làm ảnh hưởng 🐼tiến độ dự án.
Từ đó, TP HCM cho rằng, nếu được trung ương phân quyền tự quyết, thành phố sẽ đẩy nhanh tiꦜến độ xây dựng các tuyến metro, tránh được tình trạng dự án bị đội vốn và phải điều chỉnh thiết kế như t🥂hời gian qua.
Theo quy hoạch được duyệt, TP HCM có 8 tuyến metro với tổng chiều dài khoảng 220 km, tổng vốn đầu tư ư๊ớc tính gần 25 tỷ USD. Hiện, tuyến 🔯số 1 và số 2 đã được triển khai đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ODA, vay ưu đãi; tuyến số 5 giai đoạn 1 đã có cam kết tài trợ hoàn chỉnh thiết kế cơ sở và dự án đầu tư.
Trong đó, tuyến metro số 1 (Bế🌄n Thà🥀nh - Suối Tiên) được phê duyệt lần đầu vào năm 2007 với tổng mức đầu tư gần 17.400 tỷ đồng (hơn 126.500 triệu Yên Nhật). Sau đó, tư vấn chung của dự án đã tính toán và xác định lại, tổng mức đầu tư vào năm 2009 là hơn 47.300 tỷ (hơn 235.500 triệu Yên Nhật).
Theo kế hoạch, tuyến 🌠metro số 1 sẽ được khai thác vào cuối năm 2020 nhưng điều này không thể thực hiện do dự án luôn trong tình trạng "đói vốn". Trung ương chậm giải ngân khiến TP HCM phải 3 lần ứng tiền trả nợ nhà thầu để bảo đảm tiến độ thi công.
Còn tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) được phê duyệt vào năm 2010 với tổng mức đầu tư hơn 26.100 tỷ đồ💯ng. Tuy nhiên, đến nay, tổng mức đầu tư đã được điều chỉnh lên khoảng 48.000 tỷ đồng.
Hiện, hai dự á💜n metro này phải chờ Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư vì đ🍸ã được điều chỉnh thiết kế và tổng mức đầu tư dự án.
Hữu Nguyên