Tại cuộc họp báo chiều 8/10, ông Phan V🐎ăn Tuấn - Phó giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế cho biết, đơn vị đang phối hợp v♋ới TP Huế lên kế hoạch di dời các hộ dân khỏi khu vực I di tích Kinh thành Huế.
Theo ông Tuấn, qua khảo sát của trung tâm, hiện có hơn 4.200 hộ dân đang sinh sống trongꦑ khu vực I di tích Kinh thành Huế, đa s﷽ố các hộ dân đều là lao động nghèo. Nhiều hộ dân sống trong những ngôi nhà tạm bợ, chật hẹp, các điều kiện sinh hoạt không đảm bảo, làm mất mỹ quan đô thị, xâm phạm nghiêm trọng đến di tích.
Trước thực trạng trê🍃n, tỉnh Thừa Thiên Huế lên kế hoạch di dời 4.200 hộ dân ra khỏi khu vực I di tíc♚h Kinh thành Huế.
Việc di dời sẽ thực hiện theo hai giai đoạn. Giai đoạn một, từ 🦩năm 2019-2021, di dời hơn 2.930 hộ dân ở khu vực Thượng Thành, Eo Bầu, Hộ thành hào... Giai đoạn 2 từ năm 2022-2025, di dời hơn 1.200 hộ dân các khu vực còn lại. Tổng kinh phí di dời♕, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế khoảng 2.735 tỷ đồng có hỗ trợ từ nguồn ngân sách Trung ương.
Tỉnh Thừa Thiên Huế lên kế hoạch xây dựng khu tái định cư rộng 73 ha tại phường Hương Long (TP Huế). Kinh phí đầu tư khu tái định cư từ ngân sách địa phương, dự kiến khoảng hơn 1.360 𝓡tỷ đồng.
"Nếu di dời được các hộ dân khỏi khu vực Thượng🤡 Thành, Eo Bầu, Hộ thành hào, Huế sẽ có thêm những sản phẩm du lịch mới như tuyến đi bộ trên Thượng thành, tham quan Kinh thành Huế bằng đường thủy trên Hộ thành hào", ông Tuấn nói.
Trước đó, giai đoạn 1996-2018, tỉnh Thừa Thiên Huế đã di dời được 1.050 hộ dân tại các khu vự🥂c di t𝓰ích đàn Xã Tắc, đàn Âm Hồn, Lầu Tàng Thơ.
Năm 1993, quần thể di tích Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới, khu Eo Bầu, Th🍷ượng Thành và các di tích nằm trong Kinh thành Huế trở thành khu vực I bảo vệ di tích. Theo Luật Di sản, đây là nơi cấm xây dựng, giữ nguyên hiện trạng.
Tuy nhiên, trước và sau năm 1975, hàng nghìn h🧸ộ dân đã lên khu vực Thượng Thành, Eo Bầu và các khu di tích nằm trong Kinh thành Huế sinh sống, 💙xây dựng nhà cửa kiên cố.
Võ Thạnh