Sóc Trăng🔴Người dân ven biển ở huyện Trần Đề giăng lưới bắt sam biển ở khu vực gần bờ, mỗi ngày kiếm 300.000-600.000 đồng.
An GiangꦛHình thành từ khoảng năm 1930, nghề làm nón ở xã Hội An, huyện Chợ Mới truyền qua nhiều thế hệ, hiện nơi đây còn hơn 200 hộ gắn bó với nghề.
An Giang🌺Ba năm trước, ông Nguyễn Văn Út, 63 tuổi, mua mảnh đất ven sông Vàm Nao để nuôi cá tự nhiên, kể từ đó đàn cá ước chừng 50 tấn kéo tới sinh sống.
⭕Nhiều hộ dân ở ven biển huyện Trần Văn Thời mưu sinh bằng nghề săn cua ở bờ kè hoặc kẻ đá, mỗi ngày kiếm khoảng 400.000 đồng.
Đồng ThápꦺNgoài màu vàng truyền thống, hơn 5.000 chậu cúc mâm xôi nhiều màu được trồng ở làng hoa Sa Đéc để cung ứng cho dịp Festival hoa kiểng tổ chức vào cuối năm.
Đồng Thápᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚKhoảng một tuần nay, đàn chim, cò bay về kiếm ăn trên các cánh đồng chuẩn bị gieo sạ ở huyện Tam Nông, tạo nên khung cảnh ấn tượng.
🐎Hàng trăm nghìn người dân, du khách đứng kín hai bên bờ sông Maspero xem 46 đội đua ghe ngo, một trong những hoạt động chính của lễ hội Ok Om Bok tại Sóc Trăng.
Cà Mau𝔍Đến mùa thu hoạch, người dân lội vào rừng ngập mặn để bắt ốc len kiếm tiền mưu sinh, mỗi ngày thu nhập khoảng 300.000 đồng.
Cà Mau💎Với mong muốn giúp những người lớn tuổi, khó khăn biết chữ, Hội phụ nữ xã Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân đã mở lớp học giúp hàng trăm học viên biết đọc, viết.
An GiangಌBốn năm qua, ông Đinh Vũ Tâm, 53 tuổi, chăm sóc đàn cá hàng chục nghìn con dưới bến sông ở huyện Chợ Mới, mỗi ngày cho hàng trăm kg thức ăn viên, trái cây.
𝔉Công trình gồm 3 cống chính, khi cần chống ngập cho khu vực trung tâm thành phố, ba khoang cống sẽ đóng lại, ngăn nước từ sông Cần Thơ tràn vào.
Cà Mau🥀Ông Ngô Minh Quyền, 65 tuổi, ở xã An Xuyên, có hơn 50 năm sống bằng nghề bắt lịch bằng tay, chân trần, mỗi ngày kiếm khoảng 500.000 đồng.
Kiên Giang🐼Anh Nguyễn Thanh Lộc ở huyện Hòn Đất chế máy gặt và tuốt lúa đặt trên xuồng, di chuyển dễ dàng khi cánh đồng bị ngập nước.
Cà Mau♑Sau vụ lúa hè thu, nhiều nông dân ở huyện Trần Văn Thời dùng tre, sắt gắn vào xuồng để bắt cá lóc, mỗi ngày kiếm được 200.000-400.000 đồng.
Cà Mau🔯Hàng đêm, anh Lê Minh Luân cùng nhiều người khác mang theo dụng cụ vào rừng trồng ở U Minh Hạ thu hoạch gỗ tràm, keo, thu nhập khoảng 400.000 đồng mỗi người.
Cà MauℱĐam mê với thiết bị quân sự, Trịnh Tuấn Kiệt, 17 tuổi dành nhiều thời gian thiết kế, làm hơn 30 mô hình tàu chiến, máy bay từ bìa carton.
🌜Cha truyền con nối, gia đình bà Nguyễn Thị Lệ Thu ở TP Bạc Liêu có hơn 60 năm nghề làm lồng đèn Trung thu truyền thống.
An Giang𝓡Ông Nguyễn Văn Xự, 83 tuổi, ở huyện Chợ Mới tự chế ra máy xới 1.000 m2 đất trong hai giờ, giúp giảm sức người, tăng năng suất lao động.
🐈Tận dụng mùa ba khía đang lột vỏ, chị Trần Thị Xa ở huyện Đầm Dơi nghĩ ra cách làm riêu, mỗi tháng bán một tấn sản phẩm, lãi 25-30 triệu đồng.
ꦰKế thừa bí quyết nấu món cà ri vịt từ mẹ chồng, chị Huỳnh Thị Tuyết Hoa mỗi ngày bán khoảng 300 phần, giá từ 50.000 đến 65.000 đồng.
𓆉Sau vụ sạt lở cuối năm 2022, ông Võ Minh Thảo, 48 tuổi, Vĩnh Long, ám ảnh với âm thanh lớn, nhắc ông nhớ về hình ảnh căn nhà bị dòng sông nuốt trọn ngay trước mắt.
Cà MauꦿVào mùa mưa, người dân ra đồng nhổ hẹ nước để bán cho thương lái, mỗi ngày thu nhập từ 700.000 đến một triệu đồng.
Cà Mau🌟Thấy nguồn cá sơn dồi dào bị bỏ cho gia súc ăn, chị Phan Thị Chuyển ở huyện Ngọc Hiển đã làm mắm, lợi nhuận 15-20 triệu đồng mỗi tháng.
🧔Anh Lê Nguyễn Hùng Cường ở TP Cà Mau trồng giá sạch trong hơn 70 thùng nhựa, mỗi ngày thu hoạch được 150 kg, lãi khoảng 500.000 đồng.
🃏Cơn mưa giông kèm lốc xoáy với cường độ mạnh quét qua huyện Long Hồ, Mang Thít và Tam Bình làm 46 căn nhà bị tốc mái, hư hỏng nặng.
Cà Mau✤Bỏ công việc trong ngành du lịch tại TP HCM để về quê khởi nghiệp, Trần Mai Ril, 29 tuổi, bán khoảng 800 kg nấm mỗi tháng, lãi 30-40 triệu đồng.
🤪Chị Mai Thị Thùy Trang, 39 tuổi, nghỉ việc công ty nước ngoài ở TP HCM, về Năm Căn mở cơ sở tách thịt cua, lợi nhuận hơn 40 triệu đồng mỗi tháng.
Cần Thơ🌺Đàn cá tra dầu nặng từ 45 đến hơn 100 kg mỗi con, được một gia đình nuôi trong hồ rộng 2.000 m2 tại khu du lịch ở huyện Phong Điền.
Đồng Tháp🦩Nửa năm qua, ông Nguyễn Văn Nhơn, 60 tuổi, rải thức ăn xuống đoạn sông trước nhà để dụ đàn cá tự nhiên về nuôi như "thú cưng".