-
16h55
Ngân hàng Nhà nước có gia hạn cho doanh nghiệp xuất khẩu vay ngoại tệ?
Trước khi kết thúc phiên làm việc buổi chiều 16/11, Đại biểu Phạm Văn Hòa đặt câu hỏi về chính sách cho vay ngoại tệ ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh xuất khẩu. "Liệu có tiếp tục gia hạn cho vay ngoại tệ nữa không? 🧸Nếu gia hạn nữa, NHNN có chính sách gì với doanh nghiệp vay ngoại tệ? Định hướn🍌g vay lãi suất ra sao", đại biểu này hỏi.
Bên cạnh đó, ông c🔥ũng cho rằng lãi suất cho vay tại ngân hàng thương mại Nhà⭕ nước và ngân hàng cổ phần đang chênh lệch khá lớn. "Thống đốc c✱ó biện pháp nào để đảm bảo mặt bằng൩ lãi suất thị trường hay không", ông đề cập.
Sáng mai 17/11,🌃 Thống đốc Lê Minh Hưng sẽ tiếp tục đăng đàn trả lời các câu hỏi của Đại biểu Quốc hội đến 10h30 trước khi chuyển sang phần trả lời của Bộ trưởng Thông tin & Truyền thô꧟ng Trương Minh Tuấn.
-
16h55
Đề xuất công khai xếp hạng tín nhiệm ngân hàng
Đại biểu Bùi Huyền Mai (Hà Nội) quan tâm tới việc xếp hạng tín nhiệm công khai các ngân hàng. "Ngân hàng Nhà nước có công khai xếp hạng tín nhiệm ngân hàng để người dân không bị sốc khi có ngân hàng bị xếp vào loại bị kiểm soát đặc biệt?", bà nêu vấn đề. Nữ đại biểu này cũng đề nghị Thống đốc Lê Minh Hưng cho biết giải pháp phát triển Fintech và tác động của Fintech trong phát triển hệ thống thanh toán ngân hàng.
-
16h55
Đại biểu nghi ngờ tỷ lệ nợ xấu cao hơn con số báo cáo
Đại biểu Phạm Tất Thắng đề cập tới chương trình tín dụng sinh viên thực hiện qua Ngân hàng chính sách xã hội. "Liệu có nâng cao hạn mức cho vay cho đối tượng này hay không?", ông Thắng đặt câu hỏi.
Đại biểu Bùi Thanh Tùng (Hải Phòng) cho rằng điều hành chính sách tiền tệ vừa rồi đã thành công, nhưng neo giữ tỷ giá quá lâu ảnh hưởng tới tăng trưởng, hàng hoá xuất khẩu. Ông cũng đề cập tới ဣtình trạng xử lý sở hữu chéo trong ngân hàng và đề nghị được biết giải pháp của Ngân hàng Nhà nước.
Đạ♉i biểu Bùi Văn Xuyền (Thái Bình) lo lắng về số liệu t💝ỷ lệ nợ xấu. "Thực chất nợ xấu hiện nay dưới 3% hay trên 3% theo nhận xét của Uỷ ban Kinh tế?", ông chất vấn.
Đại biểu Ma Thị Thuý🧸 (Tuyên Quang) muốn biết giải pháp ngành ngân hàng trong hỗ trợ khắc phục thiên tai, bão lũ ở các địa phương vừa qua.
-
16h48
Đại biểu lo ngân sách phải chi để phục hồi hoạt động của Ngân hàng yếu kém
Đại biểu Tô Văn Tám cho rằng việc tái cơ cấu và xử lý nợ xấu vẫn chưa đạt kết quả như mong muốn. Nợ xấu dưới 3% nhưng vẫn cao. "Thống đốc đã nêu 5 giải pháp nhưng đề nghị ông cho biết nguyên nhân của vấn đề trên như thế nào? Đến năm 2020 căn bản xử lý xong nợ xấu và các tổ chức tí⛦n dụng có làm được không", ông hỏi.
Đại biểu Võ Thị Như Hoa Đà Nẵng cũng đặ🎃t câu hỏi về ngân hàng 0 đồng, và lo ngại Nhà nước có ph🍬ải chi ngân sách cho phục hồi hoạt động của 3 ngân hàng 0 đồng hay không?
Đại biểu Bùi Huyền Mai (Hà Nội) cũng cho rằng, trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước là phải cảnh báo thường xuyên kịp thời về sức khỏe của các ngân hàng. Bà đặt câu hỏi NHNN sắp tới có xếp hạng đánh giá sức khỏe các ngân hàng thưওờng xuyên để người dân khỏi sốc k🤪hi đột nhiên có ngân hàng bị xếp⛎ vào diện kiểm soát đặc biệt?
-
16h40
"Công ty tài chính nở rộ, cho vay lãi suất cao ngất"
Chất vấn, đại biểu Ngu💖yễn Thị Phúc (Bình Thuận) đề cập tới chính sách cho vay ưu đãi phát triển nhà ở xã hội hiện vẫn nằm trên giấy. Nguyên nhân, trách nhiệm thuộc về ai?
Bà Phúc cũng đề cập tới cho vay ưu đãi ngư dân vay vốn ngân hàng theo quy định Nghị định 67, hiện chưa r﷽õ ch🐈ính sách vay kéo dài, gây khó khăn cho địa phương. "Giải pháp tới đây là gì?", bà hỏi.
Đề cập tới gian lận trong thanh toán thẻ, thanh toán điện tử, đại biểu Bạch Thị Hương Thuỷ (Hoà Bình) đặt câu hỏi "ngành ngân hàng có chính sách gì?".
Nêu thực tế phát triển nở rộ của các công ty tài chính tiêu dùng, cho vay lãi suất cao, đại biểu Nguyễn Thanh Hiền (Nghệ An) chất vấn, ngành ngân hàng có biện pháp nào để quản lý các tổ chức này?
-
16h38
Các ngân hàng 0 đồng đã giảm dần lỗ
Thừa nhận các ngân hàng 0 đồng sau khi mua bắt buộc lại vẫn còn thua lỗ, nhưng Thống đốc khẳng định điều quan trọng nhất là đã ổn định tâm lý người gửi tiền, tránh rút tiền hàng loạt, lây lan sang hệ th💝ống.
Theo ông, việc xây dựng phương án để xử lý triệt để các ngân hàng này cần thời gian, Ngân hàng Nhà nước đã đưa cán bộ từ Vietcombank, VietinBank sang kiện toàn, tăng cường hoạt động đảm bảo ꦏan toàn, đẩy mạnh tiết giảm chi phí để giảm lỗ. "Cơ bản hoạt động các ngân hàng này đã ổn định, lỗ lũy kế🔯 giảm dần", ông Hưng nói.
Việc chưa có khuôn khổ pháp lý đầy đủ trong xử lý các ngân hàng yếu kém theo Thống đốc là khó khăn. Theo ông mục ti༺êu ưu tiên của Chính phủ là tìm các nhà đầu tư mới có năng lực. "Khi họ vào sẽ có công cụ để 𝄹xử lý", ông nói.
-
16h35
Người dân vẫn quen dùng tiền mặt
Thống đ⛄ốc Lê Minh Hưng thừa nhận tâm lý thói que𝐆n dùng tiền mặt trong dân rất lớn, các giao dịch lớn vẫn cho phép dùng tiền mặt là một trong số bất cập.
Về giải pháp, Thống đốc Lê Minh Hưng cho biết, xây dựng hệ thống công nghệ thông tin kết nối thanh toán để đảm bảo khuyến khích, đảm bảo an ninh trong hệ thống. Ngoài thanh toán thẻ sẽ ứng dụng thanh toán di động, phát triển phương thức thanh toán mới...
Tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt tăng khoảng 10% so với trước. Thanh toꦇán qua mobile năm 2016 tăng mạnh so với năm 2015.
Hiện n𒁃ay💙 đã có gần 50 ngân hàng kết nối với Kho bạc toàn quốc để thanh toán điện tử, cung ứng dịch vụ công, thanh toán trực tuyến..
-
16h30
Thống đốc: Ngân hàng vẫn cho vay với chủ đầu tư BOT có năng lực tốt
Trả lời các câu hỏi tranh luận của đại biểu Lê Công Đỉnh (Long An) về tăng tín dụng 21% năm nay, Thống đốc Lê Minh Hưng cho biết đây không phải chỉ đạo của Chính phủ. Tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm thấp, vốn vào đầu tư công chưa đạt dự kiến nên Chính phủ đề nghị Ngân hàng xem xét tăng tín dụng lên mức 21%. "Đây không phải chỉ tiêu bắt buộc Ngân hàng Nhà nước phải làm, quan điểm là tăng trưởng tín dụng phải 🅰đi kèm chất lượng tăng trưởng. Nên những ngân hàng nào đảm bảo thì sẽ xem xét cho tăng trưởng cao hơn, chứ không yêu cầu các ngân hàng tăng trưởng tín dụng bằng mọi giá", ông Hưng nói.
Thống đốc cũng nhắc lại quan điểm điều hành tín dụng hiện nay là theo hướng linh hoạt, thận trọng, kiểm soát tín ♔dụng rủi ro. "Tín dụng tới cuối năm cũng chỉ tăng trưởng 18%. Chúng tôi nhận thức sâu sắc tín dụng vào lĩnh vực rủi ro sẽ gây áp lực lên lạm phát", ông nhìn nhận.
Trả lời đại biểu Trần Hoàng Ngân (TP HCM) về vốn vay BOT dự án giao thông, Thống đốc Ngân hàng Nh⛎à nước cho hay, nhu cầu vốn cho đường cao tốc rất lớn, nhưng rủi ro của 🥂hệ thống ngân hàng cũng quan trọng không kém. "Không phải ngân hàng không cho vay BOT giao thông mà cá♓c ngân hàng phải tăng cường thẩm định phương án tài chính để đảm bảo khả thi, năng lực tài chính của chủ đầu tư. Chủ đầu tư có năng lực thực sự, dự án khả thi thì ngân hàng sẽ cho vay. ", ông nhấn mạnh.
-
16h20
Đại biểu Quốc hội muốn Thống đốc 'cam kết' về vốn vay BOT
Đại biểu Lê Công Đỉnh (Long An) tranh luận về con số tăng trưởng tín dụng 10 tháng 13,6🌃%, nhưng tăng trưởng tín dụng định hướng năm nay có thể tăng lên 21%, nghĩa là 2 tháng còn lại sẽ tăng trên 7%. Ông đặt vấn đề, thời g𒆙ian ngắn nhưng mức tăng trưởng tín dụng lớn, liệu nền kinh tế có hấp thụ được vốn. Giải pháp của Ngân hàng Nhà nước là gì?
Đại biểu Trần Hoàng Ngân (TP HCM) thì cho biết cảm thấy phấn khích về phần trả lời lưu loát của Thống đốc. Tới đây sẽ bấm nút đầu tư đường cao tốc Bắc – Nam với tổng vốn đầu tư hơn 118.000 tỷ đồng, ngân sách chỉ có 55.000 tỷ đồng và phải vay ngân hàng hơn 50.000 tỷ.
Theo ông, một trong số yếu tố tắc nghẽn là vượt quá khả năng cho vay của ngân hàng do những điều kiện pháp lý, ví dụ không được sử dụng vốn huy động ngắn hạn cho vay trung dài hạn. Dự án BOT Trung Lương – Mỹ Thuận cũng vướng vấn đề này. “Mong Thống đốc tiếp tục giải đáp thêm về cho vay BOT để đại biểu yên tâm khi bấm nút thông qua dự án này”, ông Ngân nói.
-
16h16
Thống đốc: Bitcoin không phải là phương tiện thanh toán hợp pháp
Về câu hỏi của đại biểu Nhường xung quanh Bitcoin, Thống đốc Lê Minh Hưng cho biết không riêng Việt Nam, đây là vấn đề mới của nhiều nước. Ông cũng nhắc lại quan điểm của Ngân hàng Nhà nước về bitcoin rằng, đây không phải đồng tiền pháp định (theo quy định pháp luật hiện nay). "Bitcoin cũng không phải phương tiện thanh toán hợp pháp. Sử dụng đồng bitcoin là phương tiện thanh toán l🅘à không đúng quy định pháp luật hiện hành", ông 💞khẳng định.
Tuy nhiên, Thống đốc cho biết sẽ phối hợp chặt chẽ với bộ tư pháp để có cơ sở quản𝓀 lý bitcoin, nhất là trong xu thế như vậy thì cần phải có khuôn khổ phù hợp để quản lý các loại tài sản ảo hàng hóa. Ngân hàng Nhà nước sẽ có trách nhiệm của mì෴nh sẽ phối hợp với bộ Tư pháp.