Thống đốc Nguyễn Văn Bình tái khẳng định không điều chỉnh tỷ giá vào thời điểm này. Ảnh: Nguyễn Đông |
Thống đốc N♑guyễn Văn Bình cùng đoàn công tác của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tuần này vừa có chuyến làm việc 🅘tại các tỉnh ĐBSCL, nắm tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn.
Tại An Giang, một số doanh nghiệp lớn đề nghị Ngân hàng Nhà 🎀nước cân nhắc điều 🌺chỉnh tỷ giá để hỗ trợ xuất khẩu.
💎An Giang là địa bàn trọng điểm về sản xuất nông nghiệp trong vùng ĐBSCL, đóng góp rất lớn vào kim ngạch xuất khẩu nông thủy sản của đất nước. Thế nhưng, từ đầu năm đến nay, giá lúa gạo xuất khẩu liên tục tụt giảm trong khi xuất khẩu cá tra cũng gặp khó do vướng rào cản kỹ thuật của các quốc gia nhập khẩu.
Theo báo cáo của Ngân hàng Nꦗhà nước An Giang, hơn 3 tháng qua, các doanh nghiệp trên địa bàn xuất được 73.000 tấn gạo, tăng 1% so với cùng kỳ năm, tuy nhiên giá trị xuất khẩu chỉ đạt 32 triệu USD, bằng 77% so với cùng kỳ. Thủy sản xuất khẩu cũng tăng đến 16%, đạt 37.400 tấn, nhưng chỉ đạt kim ngạch 88 triệu USD, bằng 94% cùng thời điểm năm trước.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đề nghị Ngân hàng Nhà nước tăng tỷ giá để bù lại giá trị hàng hóa bán raℱ quốc tế bị giảm giá trị. Theo ông Doãn Tới - Tổng giám đốc Công ty Thủy sản Nam Việt, Việt Nam🗹 là nền kinh tế nông nghiệp, bởi vậy chính sách tỷ giá phải có lợi cho xuất khẩu để phát triển nông nghiệp. Tăng tỷ giá vào khoảng 3-5% sẽ hỗ trợ rất nhiều cho doanh nghiệp xuất khẩu nông - thủy sản đang khó khăn.
Đồng quan điểm này, bà Nguyễn Thị 💧Huệ Trinh - Tổng giám đốc Côܫng ty Chế biến thủy sản Thuận An (Thuận An) cho rằng, giá nguyên liệu đầu vào trong ngành cá tra thời gian qua tăng 20%, trong khi tỷ giá ổn định không có lợi cho xuất khẩu sản phẩm thủy sản.
Trong khi đó, một số doanh nghiệp lại đề nghị được tiếp tục vay ngoại tệ và giảm tiếp lãi vay tiền đồng cũng như kéo dài thời hạn cho vay cho phù hợp 💜với quy trình nuôi và chế biến thủy sả🌞n xuất khẩu.
“Ngân hàng nên tăn��g thời hạn vay vốn lưu động lên 6 tháng, do quy trình nuôi và chế biến cá tra khép kín 😼của doanh nghiệp hiện nay vốn vay 3-4 tháng không đáp ứng được cho các nhà máy hoạt động. Trường hợp dự án tốt ngân hàng nên cho vay vốn trung dài hạn”, bà Trần Thị Vân Loan - Tổng giám đốc Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Cửu Long đề nghị.
Chia sẻ với những khó khăn của doanh nghiệp, Thống đốc Bình khẳng định, tín dụng đối với tam nông luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu của Ngân hàng Nhà nước trong việc điều hành chính sách tiền tệ. Tuy nhiên,ꦗ theo ông phá giá đồng tiền không có lợi cho tổng thể nền kinh tế, do Việt Nam vẫn nhập siêu và ít nhất phải nhập siêu tro💟ng 5 năm tới. Tỷ giá ổn định là tín hiệu tích cực cho nền kinh tế và tỷ giá chỉ nên biến động trong khoảng 1-2%.
“Tỷ ওgiá năm 2013 sẽ tăng không quáꦫ 2%”, Thống đốc khẳng định.
Thống đốc cũng thông tin thêm, mặc dù chủ trương sẽ hạn🥂 chế cho vay ngoại tệ, chuyển dần sang quan hệ mua bán để giảm tình trạng đôla hóa, tuy nhiên, các doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu hiện vẫn được vay ngo💃ại tệ để tiết giảm chi phí (so với tiền đồng). Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu thời gian tới các ngân hàng sẽ đưa lãi suất cho vay USD về mức 4-5% một năm.
(Theo Thời báo Ngân hàng)