Chia sẻ với 168betvisa-slots.com, một đại gia trong lĩnh vực nghiên൲ cứu ở TP HCM cho biết ông rất thích ꧂sở hữu hàng độc, lạ. Đó là lý do ông sắm du thuyền từ năm 2011 vừa để phục vụ cho công việc, đồng thời đưa gia đình, bạn bè đi thư giãn vào các dịp cuối tuần.
Khi mới sở hữu, ông chưa biết lái mà chủ yếu thuê tài công. Nhờ đơn vị bán du thuyền hỗ trợ thi bằng lái, nay ô🦋ng đã tự điều khiển được theo ý muốn của mình. Do chưa có bến đậu riêng nên ông phải mang ký gửi với chi phí thuê bến đậu 2 triệu đồng một tháng. "Tôi đang có kế hoạch sở hữu thêm một chiếc cano và jetski", đại gia này dự định.
Một đại gia khác ở TP HCM cũng cho biết bắt đầu để mắt tới du thuyền từ 3 năm nay, với mongﷺ muốn tận hưởng những trải nghiệm thú vị khi di chuyển bằng phương tiện này bên người thân, bạn bè. "Rong chơi trên biển hít khí trời, thưởng thức phong cảnh và món ăn tươi ngon ngay trên tàu tạo cho tôi cảm giác thoải mái sau mỗi lần làm việc căng thẳng, mệt mỏi", ông nói.
Cũng nhằm mục đích thư giãn là chính, một đại gia gốc Hà Nội chuyên làm dự án trên sông nước sắm hẳn một chiế🧔c làm của riêng. “Tôi dùng nó khá thường xuyên. Đi câu lênh đênh trên sông nước là một thú vui tuyệt vời, vừa được thưởng thức những con cá tươi ngon lại đắm mình vào khung cảnh trời mây sông nước nên dù bỏ tiền tỷ sắm du thuyền cũng đáng đồng tiền”, ông chia sẻ.
Theo ông Kelvin Đặng, doanh nhân chuyên kinh doanh, bán và cho thuê du thuyền tại Sài Gòn từ năm 2009 cho hay, hiện nay nhu cầu thưởng ngoạn và vui chơi trên sông nước của đại gia Việt ngày càng nhiều. Thú chơi này không chỉ bó hẹp trong giới giàu Sài Gòn, Hà Nội mà còn thu hút các doanh nhân 🦋Đà Nẵng, Nha Trang...
Ông kể, doanh nhân mua du thuyền chủ yếu là giới ngân hàng, địa ốc, khách sạn, thậm chí những người ꦺđầu tư trong lĩnh vực giáo dục. Doanh nghiệp chuyên xuất nhập khẩu gạo, bán thức ăn cho cá ở miền Tây Nam Bộ cũng góp mặt trong danh sách này.
Tính t꧂ừ 2009 cho đến nay, ông Kelvin Đặng bán trên 15 du thuyền loại từ 2 tỷ đến 10 tỷ đồng, 100 ca nô dưới 1 tỷ đồng, 500 ôtô nước cho các doanh nhân Việt. Doanh thu bán cho cá nhân chiếm 70%, chỉ có 30% đến từ các doanh nghiệp kinh doanh. Số lượng người mua tăng 20% qua các năm.
Thông thường đối với những mặt hàng giá trị 1-2 tỷ đồng, ông thường nhập về trước, khách đến xem ưng ý loại nào thì mua. Riê🍰ng đối với những mặt hàng giá trị cao, trên 10 tỷ đồng, ông chỉ nhập về khi có yêu cầu từ khách.
Đối với cá nhân mua thuyền, bên công ty sẽ hỗ trợ tập lái khoảng một tuần. Bằng lái du thuyền sẽ do cơ quan đường thủy cấp. Thông thường, du thuyền có độ dài từ 10 m trở lên. Những chiếc dài 16 𒁏m có chiều rộng 5 m và cao 8 m, thiết kế 2 phòng ngủ, 2 phòng khách, 1 phòng bếp, trọng tải 25 người, chạy với tốc độ 50 km trên một giờ. Yêu cầu đối với du thuyền là phải có 2 người lái, một là tài công chính, còn lại꧃ là thợ máy.
“Tuy nhiên, hầu hết đối với những doanh nhân mua du thuyền thường thuê tài công chứ không thích ngồi lái. Do 💟vậy, bên tôi có thêm dịch vụ cho thuê tài công, một ngày 500.000 đồ💯ng”, ông Kelvin Đặng nói.
Về thủ tục đăng kiểm và xuất bến, ông cho hay, đối với doanh nghiệp, cơ quan dùng du thuyền vận chuyển khách trên sông khi xuất bến phải trình báo cơ quan chức năng về số lượng khách, tên khách và phao an toàn. Nhưng, riêng đối với những cá nhân sở hữu du thuyền chỉ cần có thông tin đăng kiểm đầy đủ và có bến đậu, bộ đàm, áo phao đầy đủ. Cá nhân có thể để phương tiện này gần nhà hoặc ký gửi ở các bến. Đối với du t༺huyền cá nhân, khi xuất bến ở bất cứ đâu cũng không cần phải trình báo cơ quan chức năng, chỉ khi ký gửi cần trình đầy đủ giấy tờ về nguồn gốc xuất xứ và đăng kiểm của tàu để khi sự cố xảy ra cơ quan chức năng dễ quản lý.
Hồng Châu