Trong thư gửi Thủ tướng Ấn Độ Thủ tướng Narendra M𝔍o🎀di ngày 18/3, Thủ hiến Zoramthanga cho biết bang Mizoram có quan hệ sắc tộc chặt chẽ với người nhập cư từ cộng đồng Chin tại Myanmar, do đó "không thể thờ ơ với hoàn cảnh của họ". Thủ hiến Zoramthanga đề nghị Thủ tướng Modi can thiệp để bang Mizoram cấp quyền tị nạn cho dân Myanmar "vì lý do nhân đạo".
Zoramthanga cho biết "không thể chấp nhận được" khuyến cáo ngày 10/3 của Bộ Nội vụ Ấn Độ đối với các bang Mizoram, Nagaland, Arunachal Pradesh và Manipur về việc trục xuất người Myanmar vượt biên🐻. "Tôi hiểu Ấn Độ phải hành động một cáchꦫ thận trọng với một số vấn đề trong chính sách đối ngoại. Tuy nhiên, chúng tôi không thể thờ ơ với cuộc khủng hoảng này", Zoramthanga viết.
Ông cho rằng tại Myanmar "đang xảy ra thảm họa nhân đạo quy mô lớn" khi lực lượng an ninh nước này dùng vũ lực để trấn áp các cuộc biểu tình khiến nhiều người thiệt mạng. "Mỗi ngày, những người Myanmar sợ hãi tìm꧃ cách sang Mizoram để tìm nơi trú ẩn và sự bảo vệ", Zoramthanga viết.
"Do đó, Mizoram không thể thờ ở trước nỗi đau khổ của họ. Ấn Độ không th📖ể nhắm mắt làm ngơ trước cuộc khủng hoảng nhân đạo đang diễn ra ngay trước mắt chúng ta", Zoramthanga cho biết trong thư và nhấn mạnh Ấn Độ "phải hành động trong vấn đề này".
K Vanlalvena, thành viên hội đồng bang Mizoram, cho biết hơn 1.000 dân nhập cư M♋yanmar đã tới địa phương này. Một quan chức cơ quan điều tra hình sự Mizoram cho biết 547 công dân Myanmar đã vào Mizoram từ sau cuộc đảo chính quân sự ngày 1/2, song con số thực tế có thể cao hơn do nhiều người nhập cư không báo cáo với giới chức địa phươn💙g. Một số người vượt biên từng là cảnh sát hoặc binh sĩ phục vụ trong lực lượng vũ trang Myanmar.
Người dân Myanmar tới Mizoram xin tị nạn đang được các tổ chức phi chính phủ chăm sóc và hỗ trợ, quan chức cơ quan điều tra hình sự bang cho biết. Một số cá🎐 nhân vàℱ tổ chức tại bang Mizoram đang gây quỹ hỗ trợ người nhập cư Myanmar.
Các cuộc biểu tình nổ ra ở nhiều nơi tại Myanmar kể từ khi quân đội đảo chính và bắt Cố vấn Nhà nước Aung San Suu Kyi hôm 1/2. Lực🎶 lượng chức năng nước này s൩ử dụng hơi cay, đạn cao su và cả đạn thật để trấn áp người biểu tình, khiến ít nhất 237 người bị bắn chết, theo Hiệp hội Hỗ trợ Tù nhân Chính trị.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres đã lên án quân đội Myanmar tiếp tụꦚc hành động bạo lực với người biểu tình, cho rằng cộng đồng quốc tế cần có "phản ứng thống nhất, vững chắc" với cuộc khủng hoảng ở nước này.
Nhiều nước phương Tây đã lên án cuộc đảo chính quân sự ở Myanmar, yêu cầu chấm dứt bạo lực và trả tự do cho൩ bà Suu Kyi. Mỹ cũng đã áp lệnh trừng phạt với một số tướng quân đội Myanmar sau cuộc đảo chính.
Nguyễn Tiến (Theo PTI)