Sáng 21/7, Quốc hội biểu quyết thông qua các nghị quyết bầu Tổng thư ký Quốc hội, Chủ🍒 tịch Hội đồng Dân tộc, Chủ nཧhiệm Ủy ban của Quốc hội, Tổng Kiểm toán nhà nước.
Theo đó, 478 đại biểu đồng ý thông qua Nghị quyết b🍸ầu Tổng thư ký Quốc hội đối với ông Bùi Văn Cường (đạt 95,79%).
475 đại biểu đồng ý thô💎ng qua Nghị quyết bầu Chủ tịch Hội đồღng Dân tộc và Chủ nhiệm các ủy ban (95,19%).
471 đại biểu đồng ý thông qua Nghị quyết bầu ông Trần 🐓Sỹ Thanh giữ chức Tổng kiểm toán Nhà nước (94,39%).
Trong 11 Chủ nhiệm Ủy ban vừa được Quốc hội bầu, có Thiếu tướng Lê Tấn Tới, Thứ trưởng Công an. Ông Tới 52 tuổi; Tiến sĩ Tội phạm học và điều tra tội phạm; quê ở Cà Mau; Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII; Đạ🉐i biểu Quốc hội khóa XIV, XജV.
Ông có nhiều năm làm cán bộ Trinh sát, Phó Đội trưởng Phòng Cảnh sát hình sự, Công an🐽 tỉnh Minh Hải (cũ). Sau đó, ông là Đội trưởng; Phó Trưởng Phòng Cảnh sát hình sự⛦; Trưởng Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy; Trưởng Phòng Cảnh sát hình sự; Trưởng Công an thành phố Bạc Liêu; Trưởng phòng Tổ chức Cán bộ; Phó giám đốc rồi Giám đốc Công an tỉnh Bạc Liêu.
Tháng 10/2019, ông giữ chức Cục trư🍌ởng Cục Tổ chức cán bộ (Bộ Công an). Từ tháng 4/2020 đến nay, ông là Thứ trưởng Công an.
Ngoài Th🃏iếu tướng Lê Tấn Tới, hai lãnh đạo Ủy ban khác cũng là gương mặt mới. Đó là Chủ nhiệm 🎃Ủy ban Tài chính Ngân sách Nguyễn Phú Cường và Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm.
Ông Nguyễn Phú Cường, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai sẽ đảm nhiệm công việc của ông 🌺Nguyễn Đức Hải đã được bầu làm Phó chủ tịch Quốc hội. Ông Cường 54 tuổi; Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Cử nhân Tài chính Công nghiệp; quê ở thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình 💦Dương; Ủy viên Trung ương Đảng khóa XI (dự khuyết), XII, XIII; đại biểu Quốc hội khóa XV.
Ông Cường trưởng thành từ Sở Tài chính tỉnh Đồng Nai, giữ chức Giám đốc Sở. Sau đó, ông kinh qua nhiều vị trí lãnh đạo của thành phố Biên Hòa như Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố, Bí thư Thành ủy. Từ cuối năm 2014ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚ, ông làm Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai; giữ chức Bí thư Tỉnh ủy từ tháng 10/2015 đến nay.
Ông Y Thanh Hà Niê Kđăm, Bí thư Đảng ủy khối doanh nghiệp Trung ương thay ông Hà Ngọc Chiến giữ chức 𓂃Chủ tịch Hội đồng Dân tộc.
Năm nay 48 tuổi, ông Y Thanh Hà Niê Kđăm là Thạc sĩ Quản lý công, Cử nhân Kinh tế đối ngoại, Cử nhân Chính trị chu𒈔yên ngành Công tác tổ chức; quê ở huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk; Ủy viên Trung ương Đảng khóa XII (dự khuyết), XIII; đại biểu Quốc hội khóa XV.
Ông Y Thanh Hà Niê Kđăm có nhiều năm công tác tại Hải quan Đắk Lắk, sau đó chuyển công tác sanꦺg Ban Tổ chức Tỉnh ủy Đăk Lăk; từng là Phó Bí thư Thành ủy Buôn Ma Thuột, Bí thư Huyện ủy Cư M’gar, Bí thư Thành ủy Buôn Ma Thuột. Ông giữ chức Bí thư Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương từ tháng 2/2019 đến nay.
Tám Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội còn lại tiếp tục được bầu giữ chức vụ như khóa XIV. Đó là ông Bùi Văn Cường làm Tổng thư ký, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội; ông Vũ Hải Hà - Chủ nhiệm Ủy ban Đối ng🍬oại; ông Vũ Hồng Thanh - Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế; ông Lê Quang Huy - Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường; ông Nguyễn Đắc Vinh - Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục; bà Nguyễn Thúy Anh - Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội; bà Lê Thị Nga - Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp; ông Hoàng Thanh Tùng - Chủ nhiệm Ủy ban Pháp lౠuật.
Riêng hai Ủy viên Thường vụ Quốc hội Nguyễn Thị Thanh (Trưởng Ban Công tác Đại biểu khóa XIV) và ông Dương Thanh Bình (Trưởng🅘 Ban Dân nguyện khóa XIV) đã được Thường vụ Quốc hội phân công tiếp tục giữ chức vụ hiện tại.
Tại kỳ họp lần này, các đại biểu sẽ bầu, phê chuẩn 50 chức danh lãnh đạo thuộc các khối Chủ tịch nước, Quốc hội, Chính phủ, Chánh án Tòa án n👍hân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng kiểm toán nhà nước.
Trong ngày làm việc đầu tiên, Quốc hội đã bầu Chủ tịch Quốc hội (ông Vương Đình Huệ), 4 Phó chủ tịch Quốc hội (ông Trần Thanh Mẫn, N🔴guyễn Khắc Định, Nguyễn Đức Hải, Trần Quang Phương) và 13 Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội.