"Thời gian tới, không được chủ quan, thỏa mãn với những kết quả đã đạt được và với cách làm, phương pháp khoa học, dứt kho🤪át phải hoàn thành dự án chậm nhất vào 31/12/2025...", Thủ tướng nhấn mạnh, cho rằng để thực hiện mục tiêu này, các địa 🌜phương xong công tác giải phóng mặt bằng còn lại trong tháng 7/2024. Vấn đề nguyên vật liệu đến nay cơ bản đã được tháo gỡ, có "đầu ra", song phải tiếp tục điều phối, khai thác cho phù hợp.
Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu các cơ quan tăng cường kiểm tra, các nhà thầu꧂ tư vấn giám sát thực hiện nhiệm vụ được giao để bảo đảm tiến độ, chất lượng dự án, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Các địa phương cùng Ban Quản lý dự án khẩn trương triển khai xây dựng các nút giao, khai thác tối đa hiệu quả không gian phát triển, kết nối mới từ tuyến cao tốc này...
Dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau dài gần 111 km (🅷trong đó🤡 đoạn Cần Thơ - Hậu Giang gần 38 km; Hậu Giang - Cà Mau hơn 73 km), đi qua TP Cần Thơ và các tỉnh Hậu Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau.
Công trình có tổng mức đầu tư hơn 27.500 tỷ đồng, do Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận (thuộc Bộ Giao thông Vận tải) làm chủ đầu tư. Dự án khởi công ngày 1/1/2023, dự kiến cơ bản hoàn thành🎐 tháng 12/2025.
Dự án từng đặt mục tiêu đạt 35% giá trị các hợp đồng xây lắp ngay 🍸trong 🔯năm 2023. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất là thiếu cát đắp nền, dẫn đến tiến độ dự án bị chậm.
Cách đây ba hôm, khoảng 600 m3 cát biển đầu tiên đưa từ Sóc Trăng tới đắp nền ở đoạn Hậu Giang - Cà Mau. Các bộ ngành và địa phương xác định khu vực vùng biển Sóc Trăng có trữ lượng 680 t🍰riệu m3. Trong đó, khoảng 145 triệu m3 cát có thể khai thác làm vật liệu xây dựng, san lấp nền các công trình hạ tầng. Việc có thêm nguồn vật liệu sẽ giúp đẩy nhanh tiến độ dự án cao tốc.
Trước đó, báo cáo với Thủ tướng tại buổi꧅ kiểm tra hiện trường, đại diện Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận cho biết đến nay luỹ kế công trình đạt tiến độ hơn 34%. Trong đó, tổng khối lư🍌ợng cát đắp nền tuyến chính (phần đường) đạt 5,4 triệu m3 (37,2%). Nhà thầu đã triển khai thi công 108 trong tổng số 117 cầu, giá trị sản lượng phần cầu đạt 70%... Các địa phương đã bàn giao mặt bằng 110,68 km trong tổng số 110,85 km (đạt 99,84%).
Theo Ban quản lý dự án Mỹ Thuận, để ho🌠àn thành dự án trong năm 2025, từ nay đến cuối năm 2024 phải hoàn thành công tác đắp cát gia tải, nhu cầu cát cần đến cuối năm༺ 2024 là gần 10 triệu m3 (gồm cát sông và cát biển). Hiện nguồn cát đắp nền cơ bản đã có phương án đáp ứng.
Ban đang chỉ đạo các nhà thầu trên tuyến huy động mọi nguồn lực, bổ sung thiết bị để đưa cát về công trường, đáp ứng mục tiêu hoàn thành toàn bộ việc gia tải trong năm 20ඣ24. Đồng thời, các nhà thầu đang huy động nguồn cấp 🐲phối đá dăm về dự trữ để phục vụ thi công kết cấu mặt đường. Theo kế hoạch, dự án sẽ hoàn thành các cầu trong năm 2024, xong phần tuyến chính trong tháng 11/2025, hoàn thiện hệ thống an toàn giao thông trong tháng 12/2025.
An Bình