Tại diễn đàn tổ chức ngày 18/9 ở Mỹ, đại diện cộng đồng doanh nghiệp của bang Oregon khẳng định sau khi Việt - Mỹ nâng cấp quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện, tương lai của hai nước đầy hứa hẹn, đặc biệt là trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo. Việc cùng nhau c💝hia sẻ công nghệ sẽ giúp gia tăng sự tự cường, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và phát triển bền vững.
"🤪Tương lai sẽ dựa vào trí tuệ nhân tạo và ngành công nghiệp bán dẫn. Chúng tôi rất mong hợp tác", đại d꧂iện doanh nghiệp nói và hỏi Chính phủ có giảꦑi pháp g🔥ì để hỗ trợ tiếp cận thị trường Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nói rất vui khi hội trường tổ chức diễn đàn kín chỗ ngồi, nhiều người phải đứng theo dõi. Ông nhắc lại việc Tổng thống Mỹ Joe Biden và Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng mới đây tuyên bố nâng cấp quan hệ hai nước lên Đối tác Chiến lược toàn diện, khẳng định mối♔ quan hệ phát triển nhanh nhờ sự cố gắng của hai Nhà nước, nhân dân hai nước, trong đó có sự đóng góp của các doanh nghiệp.
Lãnh đạo Chính phủ đề nghị các doanh nghiệp hiện thực hóa sự ủng hộ của Mỹ về một Việt Nam "mạnh, độc lập, tự cường và thịnh vượng", trong đó tập trung vào các lĩnh vực thương🌌 mại, dịch vụ; khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, đặc biệt là công nghệ số và chuyển đổi năng lượng, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻไ.
Với phương châm "người ൩khỏe giúp người yếu; người trẻ giúp người già; người giàu giúp người thu nhập thấp" và "gác lại quá khứ, hướng tới tương lai, hàn gắn vết thương chiến tranh", Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn người dân, doanh nghiệp Mỹ đến Việt Nam để chứng kiến sự đổi mới.
"Chính phủ Việt Nam sẵn sàng mở cửa đón tất cả doanh nghiệp tới đầu tư kinh doanh đúng pháp luật, ổn định, hiệu quả vì sự hùng cường, th🐼ịnh vượng của mỗi nước, ấm no, hạnh phúc của người dân", ông nói.
Thủ tướng cho rằng thời gian có ít, lĩnh vực thì rất nhiều, nguồn lực không quá dồi dào nên phải cân đối, tập trung lĩ♐nh vực ưu t♓iên để hiện thực hóa đối tác chiến lược toàn diện.
"Việt Nam là nước đang phát triển, nền kinh tế đang chuyển đổi, hàng hóa có thế mạnh là điện tử, da giày, nông sản. Vì vậy, tôi mong các doanh nghiệp phối hợp trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản - lĩnh vực thế mạnh và liên quan đến người nông dân, những ngư🍸ời chịu nhiều mất mát trong biến đổi khí hậu", người đứng đầu Chín♔h phủ nói.
Theo ông, Việt Nam đang xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Xuyên suốt quá trình đó, con người là trung tâm, mục tiêu, độꦉng lực và nguồn lực của sự phát triển; không hy sinh công bằng, an sinh xã hội, môi trường lấy tăng trưởng kinh tế đơn thuần.
Cùng với đó, Việt Nam thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, là bạn bè tốt, đối tác tin cậy và là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế. Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả✱.
Việt Nam cũng thực hiện chính sách quốc phòng 4 không "không tham gia liên minh quân sự; không liên kết với nước này để chống nước kia; không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ để chống lại nước khác; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong 🍌quan hệ quốc tế".
Do đó,🌳 ông cho biết sau gần 40 năm đổi mới, mở cửa và hội nhập, Việt Nam đã đạt đượꦍc nhiều thành tựu. Quy mô nền kinh tế đạt 409 tỷ USD; thu nhập bình quân đầu người tăng từ 160 USD lên trên 4.100 USD, trở thành một trong 20 nền kinh tế có thương mại quốc tế lớn hàng đầu thế giới và trong 40 nền kinh tế có quy mô lớn nhất thế giới.
Năm 2022, sau đại dịch Covid-19, tăng trưởng GDP của Việt Nam vẫn đ♚ạt 8,02%, cao nhất trong 10 năm qua. Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt trên 732 tỷ USD, tăng 9,5%, xuất siêu trên 11 tỷ USD; vốn FDIཧ thực đạt khoảng 22,4 tỷ USD, cao nhất trong 5 năm qua.
Hiện nay, theo Thủ tướng, Việt Nam thực hiện ba đꦓột phá chiến lược về hoàn thiện thể chế, phát triển hạ tầng và đào tạo nguồn nhân lực, trong đó có lĩnh vực công nghệ số, chuyển đổi năng lượng, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ. Việt Nam xác định "thành công của các nhà đầu tư là thành công của mình".
Với quan điểm "nguồn lực bắt nguồn từ tư duy và nhận thức; động lực bắt nguồn từ đổi mới, sáng tạo; ꦚsức mạnh bắt nguồn từ nhân dân, doanh nghiệp", Thủ tướng mong muốn các doanh nghiệp Mỹ tiếp tục đầu tư vào Việt Nam, giúp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, nhất là trong lĩnh vực khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo để cùng nhau chiến thắng, cùng có lợi, trên tinh thần "lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ".
Tại Diễn đàn, Thủ tướng Phạm Minh Chính và các đại biểu chứng ✅kiến lễ trao các thỏa t🦄huận hợp tác của một số công ty trong nước với đối tác Mỹ. Trong đó, Tổng Công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC), Tổng Công ty Dược Việt Nam (Vinapharm) và đại diện Tập đoàn Biomed trao thỏa thuận hợp tác, liên doanh thành lập công ty sản xuất, thử nghiệm lâm sàng các sản phẩm - dược sinh học của Biomed và đầu tư xây dựng Trung tâm R&D tại Việt Nam.
Sá🐷ng cùng ngày, Thủ tướng ăn sáng, trò chuyện cùng các doanh nhân Việt kiều tiêu biểu tại San Francisco. Ông đánh giá cao cộng đồng doanh nghiệp Việt kiều ở nước ngoài đã có đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Đến nay, kiều bào đã có 385 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký hơn 1,7 tỷ USD và vốn góp vào hàng nghìn doanh nghiệp tại Việt Nam. Ông kêu gọi các doanh nghiệp tiếp tục ưu tiên đầu tư vào các lĩnh vực ưu tiên, góp phần phát triển đất nước giàu mạnh.
Thủ tướng Phạm🐟 Minh Chính đến San Francisco chiều 17/9, bắt đầu chuyến công tác tại Mỹ kéo dài đến ngày 23/9. Trong 6 ngày ở Mỹ, Thủ tướng sẽ qua ba thành phố San Francisco, Washington và New York để dự họp tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, kết hợp hoạt động song phương.