Quan điểm này một lần nữa được nêu trong bài viết của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc với tiêu đề "Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy phát♚ triển nhanh và bền vững".
Nền kinh tế và bước chuyển mạnh mẽ
Điểm lại kết quả kinh tế 🌟xã hội năm 2017, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng﷽, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định là thành công lớn, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế.
Năm 2017 xuất khẩu tăng mạnh, cán cân thương mại thặng dư 2,8 tỷ USD, dự trữ ngoại hối đạt gần 60 tỷ USD. Cân đối ngân sách Nhà nước được cải thiện, tổng thu vượt dự toán 5,9%; bội♑ chi ngân sá⛦ch giảm còn 3,48% GDP, nợ công 61,2% GDP.
Tăng trưởng kinh tế đã thoát khỏi sự phụ thuộc vào các giải pháp kích cầu ngắn hạn và ngành khai khoáng, đạt mức cao nhất kể từ năm 2007, t💛huộc nhóm nước tăng trưởng cao nhất trong khu vực và toàn cầu; trong đó các ngành, lĩnh vực kinh tế chủ yếu đều tăng trưởng khá, tạo việc làm, thu nhập và ổn định đời sống người dân.
Cùng với ổn định kinh tế vĩ mô, môi trường🐻 đầu tư kinh doanh được cải thiện với kết quả xếp hạng môi trường kinh doanh tăng 14 bậc, từ thứ 82 lên thứ 68/190; năng lực cạnh tranh tăng 5 bậc, từ thứ 60 lên thứ 55/137 quốc gia, vùng lãnh thổ; đánh giá triển vọng của hệ thống ngân hàng Việt Nam được nâng lên, từ “ổn định” lên 🐈“tích cực”.
Điều hành kinh tế vĩ mô cần “kiến trúc sư trưởng”
Khẳng định quan điểm nhất quán của Chính🎃 phủ trong điều hành kinh tế vĩ mô là phối hợp đồng bộ, hiệu quả, linh hoạt giữa các công cụ chính sách, Thủ tướng nhìn nhận, hoạch định và điều hành kinh tế vĩ mô cần “kiến trúc sư trưởng” hay “nhạc trưởng”, trong đó cần xác định rõ từng loại chính sách, sự phối hợp và mức độ ưu tiên hợp lý giữa các chính sách trong từng thời kỳ, từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Phối hợp đồng bộ, hài hòa những chính sách này sẽ giúp Việt Nam tránh sức ép lạm phát trong những tháng đầu năm 2018 khi nền kinh tế “hút” lượng ngoại tệ lớn.
Ngoài ra, cần có sự cân nhắc, tính toán kỹ tác động, ảnh hưởng của từng chí🙈nh sách để đưa ra đối sách, giải pháp phù hợp🃏, đúng thời điểm. Kinh nghiệm điều hành năm 2017 cho thấy, khi các sức ép tăng giá thấp, một loạt giá dịch vụ y tế, giáo dục, điện… được điều chỉnh tăng nhưng chỉ số giá bình quân vẫn được kiểm soát ở mức 3,53%.
Đọc toàn văn bài viết của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc
Trước xu hướng biến động nhanh, liên tục và khó dự báo của kinh tế thế giới, người đứng đầu Chính phủ lưu ý, điều hành kinh tế vĩ mô đòi hỏi phải theo dõi sát diễn biến này để đưa ra quyết sách phù hợp. Trước xu hướng bảo hộ đan🐠g quay trở lại▨ tại một số quốc gia, đối tác lớn, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước yêu cầu về đổi mới, cải cách cơ chế, chính sách thương mại, đầu tư. Nếu không có chính sách phù hợp thì có thể ảnh hưởng lớn đến xuất khẩu, thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tình hình sản xuất kinh doanh, thị trường trong nước, qua đó tác động đến tăng trưởng các ngành, lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng cho rằng, điều hành☂ chính sách kinh tế vĩ mô phải đứng trên phương diện tổng thể toàn bộ nền kinh tế và phải phù hợp với đặc điểm đất nước trong từng thời kỳ, trong đó phải xác định rõ việc hoạch định chính sách vĩ mô phải dựa trên cơ sở nền tảng vi mô, nhất là các tác động, ảnh hưởng qua lại đến các chủ thể chính trong nền kinh tế, nhất là doanh nghiệp, người tiêu dùng (hộ gia đình). Là nền kinh tế có độ mở lớn, Thủ tướng nhấn mạnh, Việt Nam phải đặc biệt chú trọng tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế, có những giải pháp chính sách phù hợp để nâng cao năng lực chống chịu của nền kinh tế trước những biến động trên thị trường quốc tế và thay đổi chính sách của các quốc gia, đối tác lớn.
Bảy nhiệm vụ điều hành trước bối cảnh mới
Đất nước đang bước vào giai đoạn mới của quá trình phát triển với những thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen🀅.
Trước những thách thức mới, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh 7 nhiệm vụ trọng tâm trong điều hành kinh tế vĩ mô thời gian tới.
Thứ nhất, thực hiện chính sách tiền tệ thận trọng, hiệu quả; điều hành cung tiền và tăng trưởng tín dụng phù hợp, tránh gây sức ép lên lạm phát; thúc đẩy cơ cấu lại các 🐠tổ chức tín dụng, xử lý nợ xấu gắn với bảo đảm chất lượng tín dụng, nhất là những lĩnh vực tiềm 𒈔ẩn rủi ro; phấn đấu giảm mặt bằng lãi suất; giữ ổn định giá trị đồng tiền, điều hành tỷ giá theo tín hiệu thị trường; có kịch bản đối phó với các cú sốc từ bên ngoài và nội tại nền kinh tế.
Thách thức kiểm soát lạm phát năm 2018 là rất lớn trong bối cảnh xu hướng tăng lãi suất, giá dầu thô và các hàng hóa cơ bản trên thế giới và thực hiện lộ trình thị trường với🦂 giá dịch vụ giáo dục, y tế... và cũng phải trung hòa một lượng ngoại tệ lớn đang rót vào nền kinh tế trong điều kiện không gian chính sách hạn hẹp, tâm lý kỳ vọng lạm phát còn lớn.
“Cần chủ động điều hành chính sách tiền tệ, tỷ giá, lãi suất phù hợp, kết hợp đồng bộ với chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác để thực hiện bằng được 𝄹mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; chú trọng thời điểm, mức độ điều chỉnh chính sách của các nước, nhất là về lãi suất để có đối sách phù hợp, kịp thời”, Thủ tướng nhấn mạnh.
Thứ hai, thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ, triệt để tiết kiệm, bảo đảm kỷ luật tài chính – ngân sách ở tất cả các ngành, cá👍c cấp; quyết liệt chống thất thu, chuyển giá, trốn thuế, mở rộng và không để xói mòn cơ sở thuế; triệt để tiết kiệm chi thường xuyên, mua sắm, hội họp.
Quản lý, sử dụng hiệu quả nợ công và bảo đảm khả năng trả nợ, bảo đảm an toàn nợ công và tài chính quốc gia, không để nợ công là gánh nặng mà phải là công cụ thúc đẩy phát triển. Song song đó phát triển ổn định thị trường chứng khoán để trở thành kênh huy động vốn trung và dàiไ hạn quan trọng của nền kinh tế, góp phần chia sẻ gánh nặng với hệ thống ngân hàng.
Trong điều kiện Mỹ giảm thuế suất thuế t♔hu nhập doanh nghiệp, tăng hàng rào thuế quan dẫn đến một số quốc gia, đối tác có thể thay đổi chính sách theo hướng này, Việt Nam cần tập trung ngh𒊎iên cứu, sớm có giải pháp về các chính sách thuế, thương mại, đầu tư phù hợp, kịp thời.
Thứ ba, tập trung giải quyết hiệu quả bài toán phân bổ hợp lý nguồn lực trên phạm vi cả nước, từng ngành, vùng, địa phương. Việt Nam cần đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công; rà soát, phân bổ vốn đầu tư côngꦫ hợp lý để thúc đẩy đầu tư tư nhân và các hình thức đầu tư dưới dạng hợp tác công tư, ưu tiên cho phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng.
Về thương mại, cần tiếp tục thực hiện các gꦬiải pháp thúc đẩy xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu với những công cụ chính sách, hàng rào kỹ thuật phù hợp với thông lệ quốc tế, phấn đấu cân bằng và thặng dư thương mại bền vững; đồng thời tăng cường liên kết theo chuỗi giá trị, nâng cao giá trị gia tăng, kết nối khu vực kinh tế trong nước với khu vực FDI, giữa thị trường trong nước và thị trường quốc tế.
Thứ tư, tiếp tục🌃 thực hiện lộ trình giá thị trường để sớm tiến tới không bao cấp tiếp giá điện và các dịch vụ giáo dục, y tế gắn với hỗ trợ đối tượng chính sách, người nghèo, qua đó góp phần giảm những tác động, ảnh hưởng bóp méo đến quyết định đầu tư kinh doanh. Tuy nhiên, cần lưu ý điều này không có nghĩa là không quản lý giá mà thực hiện nghiêm quy định pháp luật về giá, chống độc quyền giá, cạnh tranh không lành mạnh, thao túng nâng giá, vi phạm pháp luật.
Thứ năm, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, tạo nền tảng vi🐈 mô vững chắc cho ổn định vĩ mô. Xác định rõ những ngành, lĩnh vực, sản phẩm có lợi thế cạnh tranh chủ đạo để có những chính sách hỗ trợ phát triển phù hợp theo cơ chế thị trường, đặc biệt chú trọng khâu tiêu thụ sản phẩm, đầu r🗹a.
Phát huy kết quả năm 2017, sớm có kịch bản cho từng ngành, lĩnh vực theo quý và🐼 có biện pháp chỉ đạo quyết liệt, cụ thể để bảo đảm tăng trưởng đều hơn trong các quý và đạt mục tiêu cả năm đề ra. Tập trung nâng cao năng suất lao động, hiệu quả, năng lực cạnh tranh và khả năng chống chịu của nền kinh tế, của các ngành, lĩnh vực, doanh nghiệp thông qua các chính sách, gi𝄹ải pháp phù hợp, hữu hiệu, nhất là thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao, tận dụng cơ hội của cách mạng công nghiệp 4.0.
Thứ sáu, hội nhập quốc tế đặt ra những thách thức lớn về ổn định kinh tế vĩ mô nhưng cũng là cơ hội tốt để đổi mới công tác hoạch định 🍸và thực thi chính sách. Thương mại tự do đã góp phần đưa kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam lên gần 425 tỷ USD trong năm 2017, gấp 4 lần so với 10 năm trước khi Việt Nam gia nhập WTO, vì thế Việt Nam phải tận dụng tốt hơn các cơ hội đem lại từ các hiệp định này.
Cuối cùng, nâng cao chất lượng toàn diện công tác điều phối chính sách giữa các Bộ, ngành; chính sách vĩ ൩mô phải bảo đảm được xây dựng trên nguyên tắc không vì lợi ích cục🐽 bộ mà vì tổng thể.
Với nhiều tín hiệu lạc quan từ quốc tế và tro🌼ng nước, dự báo kinh tế vĩ mô và tă🍃ng trưởng năm 2018 tiếp tục chuyển biến tích cực, nhưng “tuyệt đối không chủ quan trong bối cảnh biến đổi nhanh, khó dự báo và nhiều rủi ro tiềm ẩn”.
Anh Minh