Quan điểm trên được Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu🐻 tại hội nghị trực tuyến về kinh tế xã hội, phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công, ngày 5/4.
Ba tháng đầu năm kinh tế "chốt lại" với nhiều chỉ số tích cực, như tăng trưởng GDP đạt 5,03%, nhưng cũng tồn tại một số bất cập. Trong nước, những khó khăn nội tại nền kinh tế bộc lộ khi tình hình có biến động. Lĩnh vực bất động sản, chứng khoán, phát hành trái phiếu doanh nghiệp... đang nổi lên 𒉰những🦂 vi phạm, cần xử lý, chấn chỉnh.
"Chính phủ đã chỉ đạo các cơ quan chức năng xử lý quyết liệt các vi phạm trong lĩnh vực bất độn𒁃g sản, thị trường chứng khoán, phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Cần tiếp tục giám sát, thanh tra để ngăn chặn, xử lý và làm lành mạnh hoá thị trường", Thủ tướng nhấn mạnh.
Thủ tướng cũng yêu cầu các bộ, ngành rà soát, phát hiệ🦹n các lỗ hổng về cơ chế, chính sách trong các lĩnh vực này để có điều cཧhỉnh phù hợp.
Liên quan tới lĩnh vực chứng khoán, tuần trước cơ quan điều tra đã khởi tố, bắt tạm giam nguyên Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết với cáo buộc "thao túng giá chứng khoán".
Còn trong lĩnh vực phát hành trái phiếu doanh nghiệp, hôm qua (4/4) Uỷ ban Chứng khoán thông báo huỷ 9 đợt phát hành trái phiếu của Tập đoàn Tân Hoàng Minh từ tháng 7/2021 đến nay do "che giấu, cô🥂ng bố thông tin sai sự thật". Giá trị 9 đợt phát hành t💮rái phiếu của doanh nghiệp này là hơn 10.000 tỷ đồng.
Liên quan tới phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công, theo báo cáo của Bộ Kế hoạch & Đầu tư, vẫn còn 🍌chậm. Đến ngày 30/3 mới giao hơn 466.000 tỷ đồng, đạt 90% số vốn Thủ tướng giao, còn 10% vốn đầu꧙ tư công chưa được phân bổ, gần 52.000 tỷ đồng.
29 bộ, cơ quan chưa giải ngân kế hoạch đầu tư vốn ngân sá꧅ch năm 2022. Có 4 bộ và 15 địa phương có tỷ lệ giải ngân đạt trên 20%, trong đó một số bộ, địa phương có tỷ lệ giải ngân đཧạt trên 25%.
Lý do chậm, theo Bộ Kế hoạch & Đầu tư, một số dự án khởi công mới đang trong quá trình hoàn thiện thủ tục đấu thầu, thươn🍌g thảo hợp đồng. Ngoài ra, giá vật tư, vật liệu xây dựng sắt thép, cát đá, xi măng... tăng đã ảnh hưởng tới tiến độ thi công các dự án, bởi nhà thầu thi công sẽ bị lỗ so với gi꧒á trúng thầu.
Dù vậy, cơ quan ngành kế hoạch cho rằng, lãnh đạo các bộ ngành, địa phương phải chịu trách nhiệm về♏ việc chậm giải ngân, gây lãng phí.
Năm nay dự báo vẫn nhiều thách thức, Thủ tướng Phạm Miღnh Chính yêu cầu các bộ,🦂 ngành "quyết tâm cao, nỗ lực lớn, mới đạt được những mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra cho năm 2022 và giai đoạn 2021-2025".
Ông lưu ý các bộ, ngành đẩy nhanh triển khai các dự án hạ tầng giao thông chiến lược, phân bổ và giải ngân vốn đầu tư công bảo đảm trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trả🐻i, phân tán, kéo dài...
Thủ tướng đồng ý với quan điểm của Bộ Kế hoạch Đầu tư, rằng nếu bộ, ngành, địa phương nào không hoàn thành giải ngân vốn đầu tư công thì "điều chuyển vốn, kiểm điểm tr🍌ách nhiệm người đứng đầu".
Về các d🐼ự án giao thông trọng điểm, lãnh đạo Chính phủ yêu cầu làm tốt giải phóng mặt bằng; ⛎xử lý vấn đề giá nguyên vật liệu tăng vọt... tránh ảnh hưởng tới tiến độ dự án.
Các địa phương cũng cần lập quy hoạch theo Luật Quy hoạch, bởi quy hᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚoạch phải đi trước một bước, còn đầu tư có thể phân kỳ theo nguồn lực từng gia🅰i đoạn.
"Có quy hoạch tốt thì mới có đề án, dự á🦄n, nhà đầu tư và sản p▨hẩm tốt", Thủ tướng nhắc lại quan điểm.