Từ năm 1970 đến 1972, theo lệnh tổng động viên, hàng nghìn sinh viên các trường đại học lên đường nhập ngũ꧙, bổ sung lực lượng chiến đấu cho chiến trường.
Từ năm 1970 đến 1972, theo lệnh tổng động viên, hàng nghìn sinh viên các trường đại học lên đườ👍ng nhập ngũ, bổ sung lựcᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚ lượng chiến đấu cho chiến trường.
Thế hệ "xếp bút nghiên lên đường chiến đấu" khi ấy gồm các sinh viên, cán bộ giảng dạy của hơn 30 trường đཧại học, trung học miền Bắc, chủ yếu là thủ đô Hà Nội, từ Bách khoa, Tổng hợp, Sư phạm, Kinh tế Kế hoạch (ĐH Kinh tế quốc dân), Mỏ - địa chất, Y dược, Mỹ thuật, Thể dục thể thao... Ra đi từ giảng đường, họ được huấn luyện một thời gian rồi được bổ sung vào các đơn vị vào thẳng chiến trường.
Thế hệ "xếp bút nghiên lên đường chiến đấu" khi ấy gồm các sinh viên, cán bộ giảng dạy của hơn 30 trường đại h💛ọc, trung học miền Bắc, chủ yếu là thủ đô Hà Nội, từ Bách khoa, Tổng hợp, Sư phạm, Kinh tế Kế hoạch (ĐH Kinh tế quốc dân), Mỏ - địa chất, Y♑ dược, Mỹ thuật, Thể dục thể thao... Ra đi từ giảng đường, họ được huấn luyện một thời gian rồi được bổ sung vào các đơn vị vào thẳng chiến trường.
Thẻ sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội. Từ mái trường này, hơn 3.000 cán bộ, sinh viên nhập ngũ trong suố🍰t những năm kháng chiến, tro♊ng đó riêng ngày 6/9/1971 có hơn 600 cán bộ giáo viên, sinh viên tòng quân.
Thẻ sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội. Từ mái trường này, hơn 3.000 cán bộ, sinh viên nhập ngũ🍷 trong suốt những năm kháng chiến, trong đó riêng ngày 6/9/1971 có hơn 600 cán bộ giáo viên, sinh viên tòng quân.
Trong ảnh là Nguyễn Văn Thạc (bên phải) cùng bạn học thời còn là sinh viên Đại học Tổng hợp. Chàng trai gốc Hà thành từng là học sinh giỏi văn nhất miền Bắc. Anh để lại cho đời một cuốn nhật ký mang tên "Chuyện đời" (hay còn được biết đến với cái tên Mãi mãi tuổi hai mươi). Cꦦuốn nhật ký được ghi từ ngày 2/10/1971 và mãi mãi d🉐ừng lại vào ngày 3/6/1972, hai tháng trước khi anh hy sinh tại chiến trường Quảng Trị.
Trong ảnh là Nguyễn Văn Thạc (bên phải) cùng bạn học thời còn là sinh viên Đại học Tổng hợp. Chàng trai gốc Hà thành từng là học sinh giỏi văn nhất miền Bắc. Anh để lại cho đời một cuốn nhật ký mang tên "Chuyện đời" (hay còn được biết đến với cái tên Mãi mãi tuổi hai mươiജ). Cuốn nhꦬật ký được ghi từ ngày 2/10/1971 và mãi mãi dừng lại vào ngày 3/6/1972, hai tháng trước khi anh hy sinh tại chiến trường Quảng Trị.
"Binh nhì" Lê Minh Tân, sinh viên năm thứ 3, lớp Chế tạo máy của Đại học Bách khoa nhập ngũ tháng 9/1971. Dọc đường hành quân, anh viết thư về cho ba ജmá: "Đến ngày con về không biết tóc của ba má có bạc nhiều không? Nếp nhăn trên trán của ba má có lẽ dày thêm vì lo nghĩ cho tụi con quá nhiều. Nhiều đêm mùa mưa t🐷rong này, nằm lạnh không ngủ được, con nghĩ lại thương ba má và các em nhiều không để đâu cho hết. Làm cho ba má phải lo và ba mới mổ dậy phải ngồi viết thư dài cho con cũng là lỗi tại con. Ba má có tha lỗi cho con không? Con luôn nguyện cầu cho ba má và các em luôn mạnh khỏe...". Lê Minh Tân hy sinh tháng 4/1974 tại mặt trận Quảng Nam.
"Binh nhì" Lê Minh Tân, sinh viên năm thứ 3, lớp Chế tạo máy của Đại học Bách khoa nhập ngũ tháng 9/1971. Dọc đường hành quân, anh viết thư về cho ba má: "Đến ngày con về không biết tóc của ba má có bạc nhiều không? Nếp nhăn trên trán của ba má có lẽ dày thêm vì lo ng♓hĩ cho tụi con quá nhiều. Nhiều đêm mùa mưa trong này, nằm lạnh không𒆙 ngủ được, con nghĩ lại thương ba má và các em nhiều không để đâu cho hết. Làm cho ba má phải lo và ba mới mổ dậy phải ngồi viết thư dài cho con cũng là lỗi tại con. Ba má có tha lỗi cho con không? Con luôn nguyện cầu cho ba má và các em luôn mạnh khỏe...". Lê Minh Tân hy sinh tháng 4/1974 tại mặt trận Quảng Nam.
Ảnh chụp của sin🍒h viên Kinh tế Kế hoạch (Đại học Kinh tế quốc dân) năm 1972 tại Quảng Bình, trước khi vào mặt trận Quảng Trị. Xa mái trường nhưng nhiều người vẫn mang theo sách, nhật ký để tranh thủ đọꦅc, ghi chép lúc nghỉ ngơi.
Ảnh chụp của sinh viên Kinh tế Kế hoạch (Đại học Kinh tế quốc dân) nă𝄹m 1972 tại Quảng Bình, trước khi vào mặt trận Quảng Trị. Xa mái trường nhưng nhiều người vẫn mang theo sách, nhật ký để tranh thủ đọc, ghi chép lúc nghỉ ngơi.
Nụ cười của bin🐷h nhì Nguyễn Dũng, sinh viên Đại học Bách khoa được ghi lại trên chiến trường Quảng Trị. Nguyễn Dũng là lính thông tin của Trung đoàn 95, Sư đoàn 325, trực tiếp tham gia chiến dịch 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ tron♊g mùa hè đỏ lửa 1972. Tấm ảnh sau này được phóng viên chiến trường gửi về nhà Nguyễn Dũng ở phố Bạch Mai (Hà Nội).
Nụ cười của binh nhì Nguyễn Dũng, sinh viên Đại học Bách khoa được ghi lại trên chiến trường Quảng Trị. Nguyễn Dũng là lính thông tin của Trung đoàn 95, Sư đoàn 325, trực tiếp tham gia chiến dịch 🌌81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ trong mùa hè đỏ lửa 1972. Tấm ảnh sau này được phóng viên chiến trường gửi về nhà Ngu꧒yễn Dũng ở phố Bạch Mai (Hà Nội).
Anh hùng lực lượng vũ trang Phạm Văn Cán (sinh viên Đại học Bách khoa) bên chiếc xe tăng. Trong số sinh viên lên đường nhập ngũ, nhiều người may mắn trở về đi học tiếp, trở thành giáo sư, bác sĩ, cán bộ cao cấp. Nhưng cũng có hàng nghìn chiến sĩ sinh viên trở thành liệt sĩ khi tuổi chớm hai mươi. Trong các nghĩa trang Thành Cổ, Trường Sơn có rất nhiều bia mộ ghi Liệt sĩ, quê Hà Nội, sinh năm 1953, 1954... 💟Mỗi dịp gặp mặt, các cựu sinh viên luôn nhắc lại cho nhau nghe về liệt sĩ Nguyễn Văn Tư (sinh viên Bách 𓆏khoa) hy sinh ở cửa ngõ Sài Gòn lúc 10h sáng 30/4/1975. Xe của anh bị súng chống tăng bắn cháy tại ngã tư Bảy Hiền. Chiếc xe cháy suốt hai ngày đêm. Khi đơn vị đến thu gom được một hòm tro cốt của 4 chiến sĩ xe tăng, để rồi chia ra cho 4 ngôi mộ riêng rẽ của 4 liệt sĩ.
Anh hùng lực lượng vũ trang Phạm Văn Cán (sinh viên Đại học Bách khoa) bên chiếc xe tăng. Trong số sinh viên lên đường nhập ngũ, nhiều người may mắn trở về đi học tiếp, trở thành giáo sư, bác sĩ, cán bộ cao cấp. Nhưng cũng có hàng nghìn ⛦chiến sĩ sinh viên trở thành liệt sĩ khi tuổi chớm hai mươi. Trong các nghĩa trang Thành Cổ, Trường Sơn có rất nhiều bia mộ ghi Liệt sĩ, quê Hà Nội, sinh năm 1953, 1954... Mỗi dịp gặp mặt, các cựu sinh viên luôn nhắc lại cho nhau nghe về liệt sĩ Nguyễn Văn Tư (sinh viên Bách khoa) hy sinh ở cửa ngõ Sài Gòn lúc 10h sáng 30/4/1975. Xe của anh bị súng chống tăng bắn cháy tại ngã tư Bảy Hiền. Chiếc xe cháy suốt hai ngày đêm. Khi đơn vị đến thu gom được một hòm tro cốt của 4 chiến sĩ xe tăng, để rồi chia ra cho 4 ngôi mộ riêng rẽ của 4 liệt sĩ.
Nhiều cựu sinh viên tâm sự, những người lính ra 🥃đi từ giảng đường đại học năm ấy đã để lại một phần tuổi trẻ ở chiến trường, chỉ một phần thôi, nhưng đó là phần tinh hoa nhất cuộc đời.
Nhiều cựu sinh viên tâm sự, nhữngౠ người lính ra đi từ giảng đường đại học năm ấy đã để lại một phần tuổi trẻ ở ch༒iến trường, chỉ một phần thôi, nhưng đó là phần tinh hoa nhất cuộc đời.
Hoàng Phương
Ảnh tư liệu