Chưa bao giờ chịu lỗ trong mùa kinh doanh Tết, nhưng năm nay, cô Vân, tiểu thương chợ Bà Chiểu đã phải nếm mùi thất bại. Hàng 🔯năm, cứ đến ngày 28-29 Tết người dân đổ dồn đi mua trái cây về chưng. Nhưng năm nay, người dân TP HCM kh💯ông còn mua hàng dự trữ như những năm trước.
"Ế ẩm quá tôi phải bán thấp hơn giá lấy sỉ từ nhà vườn", cô Vân nói. Nếu bưởi năm roi mua giá sỉ 45.000 đồng một kg, 29 Tết cô chỉ bán lẻ được với giá 40.000 đồng. Ngoài bưởi, xoài, vú sữa, dưa hấu 𝓀cũng đồng loạt giảm giá mạnh. Vụ trái cây Tết vừa qua cô lỗ 7 triệu đồng.
Không chỉ cô Vân mà cô Lan, tiểu thương tại chợ nàꦜy cũng lỗ 3-4 triệu đồng vì phải bán đổ bán tháo dưa hấu và xoài cát. Riêng bưởi, hiện cô vẫn còn giữ vài chục trái.
Đối với quýt, loại trái cây được người tiêu dùng mua nhiều trong dịp Tết, nhưng năm nay cũng dội chợ. Chị Bảo Châu ở chợ Tân An (Cần Thơ) cho biết, cuối năm vừa qua chị mua rất nhiều quýt tiều Lai Vung (Đồng Tháp) vì thấy giá bán ra phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng (30.000-35.000 đồng một kg). Chị nghĩ, với mức giá khá phù hợ💛p này sẽ dễ dàng có lãi, vì chợ Tết năm trước quýt tiêu thụ mạnh. Tuy nhiên, chị Châu không ngờ năm nay sức mua lại sụt giảm trầm trọng, chỉ bằng 1/2 năm ngoái, nên đến 29 Tết, quýt dội chợ, giá giảm xuống còn 20.000 đồng nhưng cũng rất ít người mua.
“Quýt đường của Thái cũng giảm giá từ 60.000 đồng một kg xuống còn 40.000 đồng một kg. Bán ế nên tôi không ăn Tết, ngồi ngoài chợ đến mồng 5 Tết mới bán hết quýt và lỗ vốn gần 70 triệu đồng”, chị ༺Châu cho biết.
Lỗ nặng hơn tiểu thương là các thương lái. Chị Hồng, người chuyên gom trái cây bán cho 💎một số ch🃏ợ ở TP HCM cho hay, chưa bao giờ chị bị lỗ nặng như năm nay.
“Năm nay, cánh thương lái như chúng tôi thua méo mặt. Bởi lẽ, năm nay chúng tôi chiều chuộng nhà vườn mua cào bằng theo yêu cầu của họ chứ không chọn lọc như nhꦯững năm trước”, chị Hồng nói.
Khi mua một vườn dưa hơn 1.000m2, chị trả 30-35 tri🐓ệu đồng, nhưng khi cắt đem bán tại TP HCM, lại chỉ được 20-25 triệu đồng, chưa kể chi phí vận chuyển. Ngoài ra, do sự đoán sức mua sai lệch nên hàng tiêu thụ chậm, những ngày giáp T⛄ết thay vì dự định bán 10.000-15.000 đồng một kg, nhưng ế ẩm nên đành hạ giá xuống 7.000-8.000 đồng. Tết năm nay, tổng kết lại chị Hồng lỗ tới 300 triệu đồng.
Ông Đặng Văn Nám, Giám đốc Hợp tác xã bưởi Năm Roi Kế Thành, huyện Kế Sách (Sóc Trăng) đánh giá, Tết năm trước nhiề🦩u nhà vườn trái cây bị sâu phá hại khiến sản lượng giảm đáng kể. Đây là nguyên nhân làm cho trái cây hút hàng ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚtrong dịp Tết Quý Tỵ. Do đó, đến Tết Giáp Ngọ, nhiều thương lái, chủ vựa tưởng tình hình đó lập lại, nên tập trung gom nhiều hàng vào những ngày cuối năm, nhưng sức mua yếu khiến họ “vỡ mộng”.
“Năm nay, giá bưởi tại nhà vườn khá cao𒁏, bưởi thường dao động từ 28.000-35.000 đồng một kg, bưởi năm roi 40.0🍌00-55.000 đồng một kg. Vườn nào có bưởi từ 5 năm tuổi trở lên, mỗi năm lãi nửa tỷ đồng một ha”, ông Nám nói.
Ông Nám cho biết thêm, những năm trước, thương lái và chủ vựa đến vườn mua bưởi bán 🐼Tết thường chọn từng trái và chú trọng cuống và lá đẹp. Năm nay, thương lái “chiều” nông dân nên mua “xô”, không phân biệt trái xấu hay đẹp và thu hoạch hết vườn. Trong ꦇkhi đó, người tiêu dùng mua với số lượng ít và chỉ lựa chọn những trái ngon nên lỗ vốn là điều khó tránh khỏi.
Theo khảo sát của 168betvisa-slots.com, trước Tết Nguyên đán Giáp Ngọ, nhiều nhà vườn miền Tây rất vui vì không chỉ trái cây các loại mà dưa hấu cũng trúng mùa, bán giá cao. Anh Trương Hoàng Tân ở xã Vĩnh Phú Đông, huyện Phước Long (Bạc Liêu) cho 🍌biết, 1.000m2 trồng dưa (một công), trong 🎃vòng 2 tháng, anh thu hoạch ít nhất 1.000 trái.
Năm nay, nhiều nhà vườn chọn cách bán cào b♈ằng cho thương lái với giá 25-30 triệu đồng một công. Như vậy, trừ chi phí khoảng 5 triệu đồng, mỗi công dưa hấu nông dân thu lãi trên 20 triệu đồng.
Không riêng gì dưa hấu, nhà vườn trồng bưởi ở miền Tây cũng được thương lái “mua xô” (tức không lựa chọn những cặp trái đẹp để đưa ra chợ Tết mà mꦅua cả vườn). Nhờ thế, nhà vườn trồng bưởi năm nay cũng lãi lớn từ vài trăm triệu đến gần cả tỷ đồng.
Hồng Châu - Ái Nam