Covid-19
Tháng 12/2019, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhận được báo cáo về đợt bùng phát dịch viêm phổi bí ẩn tại Vũ Hán, Trung Quốc. Báo cáo ngày 7/1 năm nay cho thấy Covid-19 do một loại virus corona🌟 mới được đặt t🐓ên là SARS-CoV-2 gây ra.
Ngày 16/3, sau khi WHO tuyên bố Covid-19 là đại dịch, Moderna là công ty đầu tiên trên thế giới bắt 💞đầu thử nghiệm vaccine. Ngay sau đó, nhiều công ty khác cũng chạy đua với các cuộc thử nghiệm.
Đến tháng 11, Moderna và Pfizer đều công bố các kết quả sơ bộ mang tính tích cực. Khi các dữ liệu chứng minh 🍎độ an toàn của vaccine được hoàn tất, các công ty sẽ nộp đơn xin cấp phép sử dụng khẩn cấp tới FDA trước tình ⛦trạng dịch bệnh trầm trọng trên thế giới.
Nếu một trong hai công ty trên, hay thậm chí cả hai công ty đều được phê duyệt vaccine thì khả năng người dân trên thế giới sẽ có cơ h🌄ội tiếp cận tiêm chủng ngay cuối năm nay hoặc đầu năm sau. Các nhân lực tuyến đầu trong c⛦uộc chiến chống Covid-19 và nhóm dân số dễ bị tổn thương được ưu tiên tiếp cận vaccine trước. Nhóm còn lại có thể sẽ chờ đến giữa năm sau.
Với thời gian nghiên cứu, thử nghiệm và ứng dụng 🧸chỉ trong một năm, vaccine Covid-19 được đánh gi🎃á phát triển thần tốc trong lịch sử y học, so với các loại vaccine khác.
Vaccine đầu tiên được chế tạo vào những năm 1970
Năm 1796, bác sĩ người Anh Edward Je꧑nner thử nghiệm thành công vaccine đậu mùa bằng cách tiêm chủng bệnh nhẹ hơn vào cơღ thể một cậu bé. Đây là dạng bệnh đậu mùa thường xuất hiện ở loài bò. Ông đã viết thư cho Hiệp hội Y khoa Hoàng gia và trình bày chi tiết quá trình thử nghiệm nhưng bị từ chối.
Jenner không bỏ cuộc. Vị bác sĩ tiếp tục thử vaccine trên 22 bệnh nhân và tự công bố các kết quả trên một ấn phẩm nhỏ vào năm 1798. Câu chuyệ💙n lại vấp phải nhiều ý kiến trái chiều từ cả giới y khoa lẫn công chúng. Tuy nhiên, tin tức về hiệu quả vaccine nhanh chóng lan truyền khi một bác sĩ khác là Henry Cline mô phỏng thành công các kết qu🍌ả của Jenner.
Ở thời điểm ấy, không tồn tại bất cứ ủy ban cố vấn nào để kiểm tra tính an toàn và hiệu quả của vaccine. Vì thế, Jenner có thể tự do cung cấp vaccine cho bất cứ ai có nhu cầu. Vaccine đã có mặt ở hầu hết các nước châu Âu vào những năm 1800. Năm 1802, tiến sĩ Benjamin Waterhous෴e đã thực hiện cuộc thử nghiệm vaccine công khai tại Boston với sự tài trợ của Hội đồng Y tế thành phố. 19 tình nguyện viên đã đượ꧙c tiêm chủng thành công.
Đậu mùa trở thành căn bệnh truyền nhiễm đầu tiên bị loại trừ hoàn toàn bởi vaccine vào năm 1980. Đó là nhờ những tiếp nối của thế hệ y khoa đi sau từ thành công của Jenner với tiến bộ trong công nghệ kim tiêm và sự thúc đẩy tiêm chủng hàng loạt của Tổ chức Y🅷 tế Thế giới (WHO). Nỗ lực kéo dài hàng thập kỷ này đã mở 𝕴đường cho sự ra đời của các loại vaccine khác.
Bại liệt
Các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Y khoa Rockefeller ở New York (Mỹ) 🌳tìm hiểu khả năng miễn dịch cho bệnh bại liệt vào đầu thế kỷ 20. Năm 1910, nhà ng🍨hiên cứu Simon Flexner phát hiện những con khỉ sống sót khi bị bại liệt đã phát triển các kháng thể.
Tuy nhiên, hai cuộc thử nghiệm đầu tiౠên trên người sau đó vào năm 1935 đã cho ra kết quả thảm hại. Trong 21.000 trẻ em tham gia thử nghiệm, nhiều người đã chết vì bại liệt, trong khi số khác bị liệt hoặc chịu ảnh hưởng của các dị ứng.
Năm 1952, tức gần hai thập kỷ sau, nhà nghiên cứu Jonas Salk đã phát t🐽riển một loại vaccine từ chủng virus bại liệt đã chết. Kết quả thử nghiệm ban đầu cho thấy vaccine đã kích hoạt sản xuất kháng thể. Mặc dù vậy, trong các cuộc phỏng vấn, Salk cảnh báo vẫn cần nhiều thời gian cho các thử nghiệm lớn hơn để chứng minh độ an toàn và hiệu quả của vaccine. Nhà nghiên cứu thậm chí dè chứng đến mức phải lên sóng radio để giải thích cụ thể trước các thông tin theo ông là "quá lạc quan" mà báo chí cunꩵg cấp cho đại chúng.
Đến năm 1955, vaccine của Sꦚalk cho kết quả thành công 80-90% trong thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên với 1,3 triệu trẻ em. Chính phủ Mỹ ngay sau đó cấp phép cho vaccine. Tuy nhiên, người đứng đầu tổ chức y tế của nước này phải tạm ngưng việc triển khai khi phát hiện một số lô vaccine có chứa virus sống. 260 trường hợp phát hiện mắc bại liệt được cho là có nguyên nhân từ vaccine được sản xuất bởi công ty Cutter Laboratories. Tai nạn đã khiến Chính phủ Mỹ tăng cường giám sát quá trình sản xuất và phân phối vaccine của các đơn vị sản xuất đến tay người dân.
Đến mùa thu cùng năm, việc tღiêm phòng bại liệt tiếp tục được tiến hành. Năm 1994, Tổ chức Y tế liên Mỹ tuyên bố đã diệt trừ hoàn toàn bại lಞiệt tại châu Mỹ.
Thương hàn
Vào những năm 1890, nhiều nhóm nghiên cứu đã nỗ lực tìm kiếm vaccine phòng bệnh thương hàn. Kết quả có được sau đó ghi công ba nꦗhà nghiên cứu là Richard Pfeiffer và Wilhelm Kolle từ Đức cùng Almroth Wright từ Anh.
Năm 1896, Wright thử nghiệm vaccine đầu tiên trên hai sĩ quan y tế Ấn Độ, sau đó là chính ông và đồng nghiệp trong đội nghiên cứu rồi đến 15 binh sĩ Anh. Nă꧙m 1899, vaccine lần đầu được đưa vào sử dụng trong quân đội Anh sau khi chứng minh được hiệu 🐟quả. Gần 15.000 quân nhân đã được tiêm chủng, nhờ đó tạo ra thành công trong việc hạ thấp tỷ lệ thương hàn trong binh sĩ.
Năm 1911, Mỹ cũng thực hiện tiêm chủng bắt buộc vaccine thương hàn trong quân đội trước khi ứng dụng cho toàn dân vào năm 19﷽14. Ngày nay, người Mỹ chỉ được khuyến cáo tiêm vaccine này nếu du lịch đến những khu vực có dịch thương hàn. Trong khi đó, các chiến dịch tiêm chủng vẫn được thực hiện ở một số nước Nam Á và châu Phi.
Sốt vàng da
Năm 1931, Max Theiler, nhà virus học tại Harvard, đã chứng minh những con chuột được tiêm huy🍌ết thanh từ khỉ hoặc người mắc bệnh sốt vàng da được bảo vệ khỏi căn bện🦄h này. Năm 1936, ông tiếp tục tạo ra vaccine sốt vàng da đầu tiên có tính an toàn và hiệu quả với tên gọi 17D.
Một năm sa🐼u, Theiler công bố kết quả các cuộc thử nghiệm trên người. Cùng năm, vaccine được phê duyệt, sản xuất hàng loạt và nhanh chóng trở thành tiêu chuẩn toàn cầu. Nghiên cứu cũng giúp nhà virus học giành giải Nobel.
Đến năm 1961, các chiến dịch tiêm chủn𒁃g diện rộng gần như đã xóa sổ căn bệnh sốt vàng da ở một số quốc gia. Tuy nhiên, tại nhiều nước, dịch vẫn bùng phát mạnh. Từ những năm 1990 đến nay ghi nhận nhiều dịc🧜h sốt vàng da khắp châu Phi.
Cúm
Nhóm nhà khoa học Anh gồm Wilson Smith, Christopher Andrewes và Patrick Laidlaw phân lập𒈔 thành công virus cúm vào năm 1933. Ngay sau đó, họ tiến hành nghiên cứu quá trình sản xuất kháng thể với chồn sương.
Năm 1938, Jonas Salk và Thomas Francis phát tri🐠ển vaccine đầu tiên chống lại cúm A. Hai năm sau, Francis phát hiện ra cúm B. Năm 1942, ông và đồng sự tạo ra vaccine cúm hai thành phần. Loại vaccine kết hợp lần đầu được sản xuất cho quân đội Mỹ vào năm ♔1944. Năm 1945, sau các cuộc thử nghiệm với các tân binh và sinh viên, vaccine được cấp phép cho người dân nước này.
Tuy nhiên, trong đợt bùng phát dịch cúm theo mùa năm 1947, các nhà nghiên cứu nhận ra🍨 mỗi năm đều xuất hiện những chủng cúm mới và đòi hỏi phải có vaccine khác nhau. Từ vấn đề này, WHO quyết định thành lập Trung tâm Cúm đầu tiên tại London (Anh) vào năm 1948. Son💖g song đó, hiện nay các trung tâm khắp thế giới cũng tiếp tục nghiên cứu các loại vaccine mới.
Sởi, quai bị và rubella
Tháng 2/1954, bác sĩ người Mỹ Thomas Peebles phân lập được virus sởi trong đợt bùng phát dịch tại một trường tư ở ngoại ô thành phố Boston. Năm 1958, ông và các cộng sự tiến hành thử nghiệm phiên bản vaccine đầu tiên với 11 trẻ ℱem khuyết tật về thể chất và trí tuệ. Kết quả cho thấy virus trong vaccine đủ mạnh để gây một số triệu chứng không tốt với trẻ em.
Sau nhiều vòng điều chỉnh và thử nghiệm ở Boston, cuối cùng John Enders cũng thành công với loại vaccine đạt tính hiệu quả và anꦕ toàn được cấp phép năm 1963.
Trong khi đó, bác sĩ Maurice Hilleman tại công ty Merck đã phát triển một loại vaccine giảm độc lực vào năm 1968. Sau đó, ông phối hợp kết quả với vaccine quai bị (được cấp phép năm 1967) và vaccine rubella (1969) để tạo vaccine MMR kết hợp cho ba loại bệnh vào năm 1971. Vaccine này tạo khả năng miễn 🌱dịch với ba loại virus mà không có phản ứng nào so với các loại vaccine đơn lẻ.
Viêm gan B
Năm 1969, bốn năm sau khi phát hiện virus, bác sĩ - nhà di truyền học người Mỹ Baruch Blumberg đã phát triển vaccine viêm gan B đầu tiên bằng cách sử 🌌dụng kháng nguyên tìm được tại Australia. Nghiên cứu sau đó giúp ông giành giải Nobel.
Năm 1981, Cục ꦆquản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) phê🥂 duyệt một loại vaccine lấy từ máu những người hiến tặng dương tính với viêm gan B. Tuy nhiên, quá trình này sau đó ngưng lại vào năm 1990 bởi những lo ngại về đại dịch AIDS.
Năm 1986, các nhà nghiên cứu đã phát triển một loại vaccine làm từ ܫDNA biến đổi gen. Vaccine này không chứa các nguồn máu, không gây viêm gan B và vẫn được sử dụng cho đến ngà🐠y nay.
Thủy đậu
Năm 1974, nhà nghiên cứu Michiaki Takahashi phân lập chủng thủy đậu "Oka" từ một cậu bé Nhật ba tuổi. Cùng năm, ông phát triển một loại vaccine thủy đậu sống suy yếu và thử nghiệm với 23 trẻ em tại bệnh viện. Tất cả các em được tiêm vaccine đều sinh kháng thể và không mắc bệnh dù có ổ dịch ngay trong khu vực. Từ đó đến năm 1986, các cuộc thử nghiệm vẫn tiếp tục diễn ra tại Nhật trước khi vaccine được thông qua và cho phép ngưꦇời dân sử dụng nếu có nguyện vọng.
Năm 1995, Mỹ phê duyệt vaccine thủy đậu và bổ sung loại này vào kế hoạch tiêm vaccine cho trẻ em. Quyết định đưa xứ sở c♏ờ hoa trở thành quốc gia đầu tiên giới thiệu vaccine thủy đậu là một trong những cái tên chính yếu trong lịch tiêm vaccine của mọi trẻ e🌌m.
Cúm lợn
Ca nhiễm virus cúm A H1N1 mới ở 💎người đầu tiên được phát hiện vào ngày 15/4/2009. Đến 21/4 cùng năm, Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) thông báo công khai về hai ca nhiễm đầu tiên và cho biết các nỗ lực🍸 tìm kiếm vaccine đang được gấp rút tiến hành.
Ngày 22/7, thử nghiệm lâm sàng cho vaccine cúm H1N1 chính thức bắt đầu. Gần h༺ai tháng sau, cụ thể là ngày 15/🅠9, FDA đồng thời phê duyệt bốn loại vaccine. Hai tuần kế tiếp, Mỹ đặt hàng vaccine và khởi động chiến dịch tiêm vaccine phòng cúm lợn ở quy mô quốc gia ngay trong tháng 10.
Tuy nhiên, trong thời điểm đầu, lượng vaccine không đủ so với nhu cầu và chỉ đến tháng 12 🍷mới phổ biến rộng rãi. Các nghiên cứu về tính hiệu quả lâu dài của vaccine vẫn tiếp tục công bố các 🐠kết quả cho đến cuối năm đó.
Trương Sanh (theo Business Insider)