Trước hết, tôi xin khẳng định quan điểm của mình: Ngoại ngữ không quan trọng và cũng không cần thiết cho tất cả mọi người. Ngoại n📖gữ, cũng giống như bất kỳ kỹ năng nào khác, nó chỉ thật sự cần thiết với những ai cần nó để làm việc, để học tập, nghiên ܫcứu, giao tiếp hàng ngày.
Nếu bạn không có nhu cầu đó, thì nó không cần 🦩thiết.♓ Biết thì tốt, không biết cũng chả làm sao. Đây là thời đại phân công lao động, tổ chức càng lớn thì sự phân công lao động càng rõ rệt. Mỗi tổ chức làm một lĩnh vực chuyên môn, mỗi phòng ban làm một việc khác nhau, mỗi nhóm làm một phần, mỗi cá nhân trong nhóm làm một khâu riêng biệt. Cố gắng làm tốt nhất có thể công việc của mình, là góp phần để thúc đẩy mọi thứ phát triển.
Tôi dám chắc hơn 90% những bạn nào đọc bài viဣết này, cũng đã từng được đào tạo ít nhất mộꦐt ngoại ngữ nào đó. Vậy xin hỏi rằng, có phải tất cả anh chị em đều đang dùng nó để giao tiếp, để làm việc, để sinh hoạt hàng ngày không? Tôi khẳng định là không.
Đâu phải vị trí công việc nào cũng cần ngoại ngữ, mà đã không cần thì dĩ nhiên sẽ không dùng đến. Nếu không dùng đến thì làm sao mà thành thạo, làm sao mà giao tiếp giỏi được. Đâu phải tự nhiên mà🅷 ông bà ta có câu "Học phải đi đôi với hành" hoặc là "Trăm hay không bằng tay quen".
>> Nỗi lo h💃ọc sinh lệch chuẩn vì giáo viên tiếng Anh phát âm sai
Tới đây sẽ cóꦐ nhiều bạn dừng lại và bình luận, không học ngoại ngữ thì làm sao có cơ hội thăng tiến, làm sao giao tiếp với người nước ngoài, làm sao mở mang kiến thức của nhân loại, làm sao hội nhập trong thời đại 4.0, làm sao abc xyz...? Làm ơn đọc lại từ đoạn "Đây là thời đại phân công l⭕ao động...".
Sẽ có bạn phán luôn một câu, chắc tôi chỉ là tên lính quèn của một công ty nhỏ xíu, lương ba cọc ba đồng, không có tương lai, không thể phát triển, nên mới viết bài này. Tôi đang làm cho một tập đoàn to vật vã, lương không cao, nhưng cũng khiến cho nhiều bạn mơ ước đấy nhé. Và gần 10 năm đi làm cho công ty này, tôi chỉ giao tiếp tiếng Anh có hai lần: Một lần là chỉ đường cho một đôi thanh niên nước ngoài, một lần là hỗ trợ một giám đốc cấp cao sử dụng chương trình, vì vô tình lúc đó chả có ai khác để ông ta hỏi. Vậy bạn có thể đoán ra khả năng ngoại ngữ của tôi chưa, xin thưa là rất tệ,♛ vì có dùng nhiều đâu mà giỏi.
Mà muốn dùng nhiều thì dùng với ai, 90% nhân viên trong công ty là người Việt, đi làm nói tiế🅠ng Việt, về nhà nói tiếng Việt, ra đường nói tiếng Việt, thì giỏi ngoại ngữ bằng niềm tin à?
Nếu bạn hàng ngày làm việc với người nước ngoài, bạn du học nước ngoài, bạn nghiên cứu văn hóa nước ngoài, bạn làm việc trong môi trường đa quốc gia๊, đa ngôn ngữ, vậy thì tôi ủng hộ bạn học ngoại ngữ. Còn nếu không, lăng tăng làm gì cho nhức đầu vậy.
Tại sao cứ chăm chăm vào việc học ngoại ngữ, hãy tự xem lại bạn đang làm việc gì, chuyên môn của bạn là gì. Hãy cố gắng phát triển chuyên môn của bạn thật giỏi, bạn làm tốt công việc củaꦜ mình, là đang góp phần vào thành công chung của cả nhóm, vậy là tôi mang ơn bạn rồi.
Nói ngoại ngữ như gió, và chỉ nói thôi, chuyên môn thì không bằng ai thì cũng chỉ để vứt đi. Nhiều bạn sẽ nói, phải giỏi cả hai thì mới mong lên làm sếp. Ủa công ty ai💛 cũng làm sếp hết thì ai làm lính? Một cơ thể khỏe mạnh chỉ cần một bộ não, một trái tim, nhưng cần tới hai cái tai, hai con mắt, hai cánh tay, hai cái chân, hàng trăm c❀ái xương, hàng nghìn mạch máu...
>> Tôi vò đầu v🐬ì không biết 'C🔜lốt Béc-na' trong SGK là ai
Nếu bộ phận nào cũng tranh nhau làm "cái não" thì cơ thể sẽ ra làm sao. Nếu cái miệng cứ tranh nhiệm🐭 vụ của cái não, cái tay cứ tranh nhiệm vụ của cái chân, thì cơ thể làm sao vận động. Nếu ai cũng giỏi ngoại ngữ, thì sinh viên chuyên ngành ngoại ngữ đào tạo ra để làm gì?
Sao không dành công việc đó cho các sinh vi🌺ên chuyên về ngoại ngữ, họ có thời gian dài được đào tạo bài bản, tiếp xúc thường xuyên, làm việc thường xuyên. Họ phải giỏi ngoại ngữ hơn những người làm chuyên môn khác chứ, sao cứ tranh với họ làm gì.
Các bạn có thường đi du lịch Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản hay không, những nền kinh tế luôn đứng trong top thế giới đó, họ nói tiếng Anh và một số ngoại ngữ khác thế nào, cũng tệ thôi chứ không giỏi hơn Việt Nam bao nhiêu đâu. Thế sao họ vẫn phát triển? Nếu người nước ngoài qua Việt Nam làm việc, hoặc là họ phải học tiếng Việt, hoặc là họ phải thuê phiên dịch tiếng Việt. Một ông CEO nước ngoài qua Việt Nam làm việc, quản lý một nghìn người Việt. Thì việc ông ta thuê một phiên dịch tiếng Việt hoặc là cả một ngàn người Việt học tiếng Anh để nói chuyện với ôn🐼g ta, thì cái nào khả thi hơn?
Tôi nực cười nhiều tổ chức, khꦆi tuyển dụng nhân viên thì yêu cầu bằng ngoại ngữ, nhưng vào làm việc thì 80 năm mới có cơ hội giao tiếp ngoại ngữ một lần. Và thậm chí nhiều khi nghỉ hưu luôn rồi cũng không có cơ hội để dùng tới. Vậy ౠmà họ vẫn lấy ngoại ngữ làm thước đo tiêu chuẩn bắt buộc trong bộ hồ sơ xin việc.
Ngoại ngữ không phải là tất cả, và khôngꦚ phải ai cũng có thừa th💃ời gian, tiền bạc, năng khiếu và đặc biệt là môi trường giao tiếp để phát triển và duy trì khả năng ngoại ngữ của mình.
Thế nên, tha thiết mong các công ty, các tổ chức xem lại yêu cầu tuyển dụng của mình. Hãy nhìn nhận đúng đắn vꦕai trò của ngoại ngữ, để có hướng đi đúng trong sự nghiệp của bản thân mình.
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.
Nguyễn Hoàng Huy