Tôi đọcꦦ thấy có nhiều bài chia sẻ rằng lương hơn 10 triệu vẫn không có tiền để dành. Có thểꦆ do thói quen chi tiêu qua tay từ nhỏ, chi vượt thu dẫn đến tình trạng như vậy.
Tôi xin chia sẻ câu chuyện của bản thân đã tích cóp 500 triệu trong 3 năm, dù mức🌱 lương chính là 12 triệu đồng. Khi lĩnh lương về tôi sẽ để riêng ra số tiền mình sử dụng hàng tháng cho những chi phí bắt buộc như thu🥂ê phòng, ăn uống, lặt vặt.
Phòng trọ tôi thuê tính luôn cả điện nước chỉ khoảng 1,5 triệu đồng. Ăn trưa tại công ty nên chỉ tốn bữaไ sáng và tối, chi phí này vào khoảng một triệu. Những chi phí khác như xăng xe... tôi gói gọn chỉ một triệu đồng.
>> Lương 30 triệu vẫn tự pha cà phê mang đi làm
Vậy tổng tôi sẽ tốn 3,5 triệu chi phí cố ✨định hàng tháng. Mỗi thꦡáng tôi dư ra 8,5 triệu gửi ngay vào tiết kiệm. Vậy trong 3 năm tôi dư ra 300 triệu, còn 200 triệu kia ở đâu ra?
Đơn giản thôi, tiền lãi ngân hàng trong 3 năm đó k🅠hoảng 30 triệu. Còn lại là tôi làm thêm giờ tại công ty, làm thêm việc bên ngoài. Việc công t🍒y thì hàng tháng tôi có thêm khoảng 3 triệu đồng, nhận việc bên ngoài thì tôi kiếm được khoảng 20 triệu đồng một năm.
Vậy 3 năm tôi kiếm được 170 triệu từ làm thêm giờ và cộng tác bên ngoài. Cứ thế kiên trì 3 năm tôi đã để ra t🔥ổng cộng: 300 + 30 + 170 = 500 triệu đồng.
Tôi nghĩ lương của bạn bao nhiêu không quan trọng bằng việc bạn tiết kiệm được bao nhiêu. Tôi vẫn sẽ tiết kiệm tiếp vì mình cảm thấy có tiền tích cóp làm mình th🌄oải mái hơn, tạo động lực lao động hơn là làm bao nh💧iêu tiêu bấy nhiêu.
Văn Đình Sáng
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.