Kết quả phân tích mới nhất cho thấy mã độc được dùng để tấn công hệ thống thông tin của Vietnam Airlines cũng xuấ▨t hiện tại nhiều cơ quan, doanh nghiệp khác.
Mẫu mã độc trong vụ tấn công hệ ﷽thống thông tin tại sân bay có khả năng thay đổi giao diện, mã hóa dữ liệu mà không thể giải mã được nếu thiếu mã khóa của tin tặc.
Mã độc d🦩o VNCERT phát hiện có khả năng đánh cắp thông tin và phá hủy hệ thống, tuy nhiên chúng chưa được kích hoạt để hoạt động ✃mà còn ở chế độ "ngủ đông".
Cuộc tấn công vào hệ thống của hãng Hàng không Quốc gia là dạng tấn công có chủ đích, được chuẩn bị kỹ lưỡng, kéo dài trước khi bùng phát vào n𒁃gày 29/7.
Màn hình trình 😼chiếu lịch trình, thông báo của các hãng hàng không hay chỉ dẫn cửa đi và đến... cho hành khách chỉ là một phần trong hệ thống thông tin sân bay.
Sự cố hệ thống máy chủ của hãng hàng không Vietnam Airlines bị khống chế ngày 29/7 🤪một lần nữa c꧙ho thấy tấn công mạng đang trở thành một trong những phương thức để giải quyết xung đột.
Một ngày sau khi hệ thống thông tin tại sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất bị tấn công, nhóm⛦ hacker của Trung Quốc lên tiếng💛 phủ nhận.
Việc hệ thống thông tin sân bay Nội Bài và Tân Sơn Nhất bị🌄 tấn công được các chuyên gia an ninh mạng nhận định là đặc biệt nghiêm trọng và không loại trừ khả năng sẽ có đợt tấn công tiếp theo.
1937cn được cho là nhóm tin tặc nổi tiếng Trung💦 Quốc, đã tổ chức hàng nghìn cuộc tấn công đến các website Việt Nam, trong đó có cổng thông tin của nhiều cơ quan, tổ chức nhà nước.
Thông tin cá nhân của hơn 400.000 khách hàng Vietnam Air🍌lines do hacker tung lên mạng nhiều khả năng được𓆏 đính kèm malware ăn cắp thông tin, mật khẩu.