Tôi rất hoan nghênh và phục tinh thần của em học sinh dám "bắt bệnh" ngành giáo dục. Nhưng dưới con mắt của một người đọc, cũng xin có những ý kiến riêng để phản biện. Dẫu biết rằng, việc phản biện 🉐chê bai, bao giờ cũng dễ hơn việc đưa ra quan điểm rất nhiều.
Chung quy toàn bộ bài viết này, tôi chỉ muốn nhấn mạnh 1 chữ: “NGHÈO”. Từ chữ này, tôi phân tích các ý sau:
Thứ nhất, nhìn nhận kinh tế của Việt Nam:
Em học sinh trên chưa nhìn nhận được thực trạng xã hội của Việt Nam hiện nay. Có một vị Tổng thống Mỹ từng nói một câu rằng: “Đời cha chúng ta học, nghiên cứu kỹ thuật, để chúng ta học, làm kinh tế, và đಞể con chúng 𒅌ta học, biểu diễn nghệ thuật.” Tức là với 1 đất nước, thường chia làm 3 bậc khác nhau:
Bậc 1: Ở mức thấp nhất, cơ bản, chẳng có gì nhi🅰ều như Việt Nam hiện tại, thì phải tập trung nhân lực, lao động vào các ngành nghề cơ bản như kỹ thuật, nông nghiệp, công nghiệp…
Những ngày qua, video "Sự trăn trở của một kẻ lười biếng" trở thành đề tà🅘i gây tranh cãi trên mạng. Trong hơn một tiếng, nam sinh tự giới thiệu học lớp 12 đã phân tích nhi♈ều vấn đề của ngành giáo dục như ôm đồm, nặng về ứng thí, thành tích, giáo viên chưa làm tốt nhiệm vụ... *Xem video Nam sinh lớp 12 trăn trở giáo dục Việt Nam |
Bậc 2: Khi đã có vốn, có tiền, có nguồn lực, bắt đầu phát tri😼ển mạnh kinh tế, ⛎ngân hàng, đầu tư ra các nước xung quanh.
Bậc 3: Khi có mức độ giàu nhất định (như các nước phương tây, để người thất nghiệp cũng được trợ cấp ở mức cơ bản) thì con người mới thoải mái theo đuổi những đam mê của mình mà không sợ gì cả.
Em học sinh trên cũng 🎃đã loáng thoáng nhắc đến những điều này trong clip, nhưཧng chưa thật sự rõ.
Thực tế là với 70% dân số đang làm nông nghiệp, thì việc nhắc đến đam mê trong toàn bộ ngành giáo dục, thật sự là điều xa xỉ. Khi mà mỗi con người sinh ra đều có gánh nặng lo cho bản thân, cho gia đình, cho bố mẹ, anh em. Phải mang sứ mệnh thoát cái nghèo đói, cái cảnh chân lấm tay bùn thì việc theo đuổi đam mê khác nào sự ích kỉ và viển vông.
Thứ hai, nhìn nhận sự tiếp cận thông tin của Việt Nam:
Đ💟ối với các nước phát t🐬riển, việc tiếp cận thông tin tri thức bằng sách báo, internet, tivi trở nên rất phổ biến.
Trẻ em được tiếp cận với nhiều nguồn thông tin từ sớm, nên khả năng nhận thức, độ hiểu biết về xã hội𝓰 cũng tăng nhanh.
Có thể thấy trường hợp một bé trai được xem là thần đồng ở Việt Nam, được xem như hiện tượng lạ, bàn tán sôi nổi, thì ở nước ngoài họ xem là bình thường.
Ở Việt Nam, khả năng tiếp cận thông tin, tri thức của trẻ em còn hạn chế. Trẻ em nông thôn ngoài việc học ở trường, về nhà còn phải làm việc nhà, thậm chí cày ruộng từ khi còn rất nhỏ. Kể cả trẻ em thành phố, số lượng được tiếp cận với máy tính trước năm lớp 9 cũng chỉ là một phần rất nhỏ, lại thiếu sự quan tâm đú💮ng mức của cha mẹ và xã hội.
Vì vậy trẻ em Việt chậm lớn về tư duy, về văn hóa hơn trẻ em các nước phát triển là chuyện thường. Khi học hết lớp 9, các em vẫn hầu như chưa có đủ nhận thức về xã hội, về tương lai, nghề nghiệp cũng như đam mê của mình. Em nam sinh hùng biện kia chỉ cần về các vùng nông thôn, hoặc ngoại thành Hà Nội thôi, là thấy ngay sự thật đó.
Thứ ba, nhìn nhận về giáo dục của Việt Nam:
Có thể nói, do chữ nghèo, nên giáo dục của ta, nhất là bậc mầm ꧑non và tiểu học không phát triển. Khi mà cha mẹ còn lo gánh nặng mưu sinh, khả năng tiếp cận tri thức khó khăn, thì trường mầm non và tiểu học là hi vọng duy nhất dạy dỗ cái gốc, cái nền tảng cho các em.
Tiếc rằng ở ta hiện nay, quá thiếu điều kiện để 2 cấp học này phát huy sự quan trọng của nó. Trẻ em c♛ác nước phát triển được đi dã ngoại, tham gia các hoạt động xã hội từ sớm. Chúng được tập làm người lớn, được chơi các trò chơi kích thích trí tuệ, cảm xúc, được định hướng bài bản từ nhỏ.
Tất cả những thứ đó, đối với Việt Nam đều xa xỉ. Cải cách giáo dục mà chỉ chăm chú vào bậc cấp 3, thì đó chỉ là phần ngọn, phần gốc này mới thực sự quan trọng. Tôi nghĩ những người làm giáo dục của ta chắc cũng nhận ra được, nhưng tiếc rằng lực bất tòng tâm, tiền khônಞg ♎có thì sao được như người ta.
> Xem thêm: Rất nhiều người Việt từng tốt nghiệp đại học ở tuổi 20
Lê Thương
Chia sẻ bài viết về giáo dục tại đây.