Xác một con voi trưởng thành trong Vườn Quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đắk Lắk. Người dân phát hiện xác voi vào ngày 25/8. Ảnh: nld.com.vn. |
Hoạt động giết voi đang đến hồi cao trào ở Việt Nam. Cùng với những người dân sống gần rừng, những công ty khai thác gỗ, các công ty xây dựng và những quan chức địa phương biến chất, bọn săn trộm đã đẩy số lượng voi trong môi trường hoang dã xuống con số vài chục, The New York Times bình luận vời dòng tít chua chát rằng cuộ꧟c tàn sát voi ở Việt Nam sắp xong🌃.
Voi trên khắp châu Á, đặc biệt là ở Thái Lan và Ấn Độ, đang đối mặt với vô số mối hiểm họa nghiêm trọng. Nhưng tình cảnh của chúng ở Việt Nam có thể được mô tả bằng hai từ “vô vọng”. Vì thế mà các tổ chức bảo tồn phải gấp rút ra tay𝐆 trước khi kết cục tồi tệ nhất xảy ra.
Trung tâm Bảo☂ tồn Voi, một cơ sở nhỏ bé và luôn vật lộn với🔯 tình trạng thiếu tiền, nằm trong một vườn quốc gia ở tỉnh Đắk Lắk. Người ta nuôi 29 con voi trong trung tâm này. Nhưng hai tuần trước, bọn săn trộm giết hai con trong rừng. Một trong hai con voi xấu số là cá thể đực duy nhất trong trung tâm. Đầu, vòi và ngà của nó đã bị cắt.
“Với sự biến mất của co🀅n đực, đàn voi sẽ không thể tồn tại lâu dài”, các quan chức kiểm lâm Vi𒆙ệt Nam nhận định.
Giới chuyên gia dự đoán đàn voi gồm 15 con ở miền nam Việt Nam sẽ bị tiêu diệt t🧜rong tương lai gần. Hồi tháng 2, trong lúc di chuyển trong một khu rừng cấm ở tỉnh Đồng Nai trong trạng thái đói, đàn voi đã xông vào các ruộng ngô, khoai tâ♈y và mía. Khi thấy chúng, nông dân tháo chạy.
Không chỉ phá hoại hoa màu, voi còn tấn công người và phá nhà ở vùng nông thôn để tì🌜m kiếm tro trong bếp. Tro bếp chứa muối, chất mà voi cần. Để đối phó, người dân đào những hào sâu để bẫy và giết voi🥂. Họ cũng dùng súng tự chế và lửa để xua đuổi chúng.
Những nỗ lực bảo vệ voi ở Việt Nam dường như không thấm vào đâu so với những nguy♉ cơ mà voi đối mặt. Vào năm 1993, một đàn voi gồm 13 con ở miền nam đã🦄 được chuyển tới khu vực khác, bởi khu rừng mà chúng sống được chuyển đổi thành các lâm trường. 12 trong số 13 con đã chết. Con sống sót được đưa tới vườn thú ở thành phố Hồ Chí Minh.
Vào năm 1999, Frank Momberg, một nhà quản lý chương trình của tổ chức bảo tồn Fauna and Flora International từng nhận xét rằng nhiều quan chức địa phương ở Việt Naꦆm ban hành các quyết định về phát triển kinh tế mà không quan tâm tới môi trường và sinh thái.
“Voi ở Việ🅺t Nam sắp tuyệt chủng. Đó là một vấn đề liên quan tới niềm tự hào của quốc gia. Người dân Việt Nam không muốn thế giới phê phán họ vì để voi biến mất”, Momberg p♍hát biểu.
Chính phủ Việt Nam từng xây dựng “kế hoạch hành động khẩn cấp” vào năm 2006 để bảo vệ voi. Nhưng giới chức chưa lập quỹ đất cũn🐓g như ngân sách cho kế hoạch.
Chỉ mới vài chục năm trước, hàng nghìn con voi còn tung hoành trong các rừng rậm trên cao nguyên của Việt Nam, dù hồi ✱đó các khu rừng bị tàn phá bởi chiến tranh.
Sau khi chiến tranh kết thúc, Việt Nam dần mở cửa nền ki🎶nh tế. Người dân chặt cây trong rừng để lấy đất trồng lúa, cà phê và cao su. Các nhà máy lần lượt mọc lên. Số lượng đập thủy điện và các con đường tăng dần, còn những đô thị liên tục mở rộng. Những kẻ đốnﷺ gỗ bất hợp pháp say sưa chặt những cây cổ thụ trong rừng để đưa ra nước ngoài.
Trong lúc kinh tế phát triển, hoạt động g😼iết voi cũng𝓡 tăng và số lượng voi sống giảm dần.
Ngay cả những con voi nhà cũng không được tận hưởng cuộc sống an toàn. Vào tháng 4/2011, giới chức địa phươ🔯ng ở Đà Lạt bắt chủ của một con voi có tên Beckham vì người này âm mưu giết nó để lấy cặp ngà. Người ta tìm thấy xác của nó trong mộ✱t khu rừng ở Đà Lạt vào ngày 29/4/2011. Con vật bị buộc vào một thân cây và những dây chằng ở hai chân sau đã bị cắt.
Cơ quan công an nói rằng người chủ của con voi cùng hai người khác đã cưa cặp ngà của Beckham trước khi giết nó.Trên thế giới, khoảng 70% ngà voi ở châu Phi được đưa tới Trung Quốc. Sự bùng nổ của nền kinh tế Trung Quốc đang tạo ra một tầng lớp người giàu, những người muốn thể hiện “đẳng cấp” bằng cách dùng đũa, lược và những đồ vật nhỏ b𓂃ằng ngà voi. Một chiếc ngꦏà voi có khối lượng 450 g có thể được bán với giá lên tới 1.000 USD tại Bắc Kinh.
“Trung Quốc là tᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚrung tâm của nhu cầu đối với ngà voi. Nếu người Trung Quốc không thèm khát ngà voi, nhu cầu đối với những thứ đó sẽ giảm rất mạnh”, Robert Hormats, một quan chức cao cấp thuộc Bộ Ngoại giao Mỹ, bình luận.
Minh Long