Hôm qua (8/5), MegaStar - đơn vị phát hành của phim Bẫy cấp 3 - nhận được quyết định của Cục Điện ảnh về việc cấm chiếu bộ phim này. Trước đó, một thành viên Hội đồng duyệt phim Quốc gia tiết lộ, phim không được Hội đồng duyệt thông qua.
"Bẫy cấp 3" không được phát hành, phổ biến dưới mọi hình thức. Ảnh: Coco Paris. |
Ông Brian Hall, chủ tịch hội đồng quản trị 𒊎MegaStar, phát biểu: "Như thường lệ, chúng tôi tôn trọng quyết định của họ và luôn nỗ lực hợp tác để mang đến cho khán giả những bộ phim tốt nhất, phù hợp với thị hiếu người xem nhất".
Khảo sát trên VnExpress cho thấy, lượng khán giả ủng hộ quyết định của Cục Điện ảnh lớn hơn số người phản đối. Trong số gần 9.500 lượt trả lời trong hai ngày 9 và 10/5, có 59% độc giả tán thành quyết định của cá🌳c nhà quản lý.
Chị Mai Lan, một khán giả ở TP HCM quan tâm theo dõi điện ảnh, nói: "Nhìn chung, xưa nay tôi luôn đồng tình với quyết định của Hội đồng duyệt. Việc khán giả sau đó có thể xem đĩa lậu là chuyện khác, không thuộc quản lý của họ. Hãy th🦩ử điểm lại những phim xưa nay bị cấm chiếu, cả nội và ngoại, tại sao lại bị cấm. Nếu đã xem đĩa lậu thì bạn thấy những phim đó thế nào? Có tý giá trị nào không hay chỉ khiến con người thêm man rợ".
Ý kiến của độc giả 168betvisa-slots.com về trườn🅷g hợp cấm chiếu "Bẫy cấp 3". |
Một độc giả lấy nickname là NamNhiGia chia sẻ trên VnExpress: "Xem trailer của phim tôi cảm thấy phim hoàn toàn không p🌠hù hợp với cuộc sống hiện tại của nước mình, thiếu tính giáo dục.ౠ Trong lúc tội phạm tuổi teen đang gia tăng như hiện nay, có thể bộ phim này làm ảnh hưởng đến tư tưởng cũng như nhận thức giới trẻ... Công chiếu bộ phim trong lúc này là không phù hợp".
Blogger Trung Rwo cho rằng: "Tôi ủng hộ quyết định cấm chiếu Bẫy cấp 3. Độ tuổi phổ thông trung học mà chém giết như trong phim thì rất khó chấp nhận. Ở những nước𓃲 khác, độ tuổi nhân vật các phim kiểu này thường là sinh viên đại học trở lên".
Bên cạnh đó, một số ý kiến tỏ ra cẩn trọng hơn vì chưa được xem đầy đủ bộ phim. Nhưng từ trường hợp của Bẫy cấp 3, họ đặt ra câu hỏi về vấn đề kiểm duyệt và phân loại khán giả phim. Nhà báo Dương Bình Nguyên cho rằng, Bẫy cấp 3 bị cấm có thể ♛vì phim đã đề cập đề cập trực diện về bạo lực.
"Tôi vẫn luôn cho rằng, phim hấp dẫn, dù có về bạo lực hay tình dục đi nữa, vẫn sẽ được giới làm nghề và khán giả đón nhận. Quan trọng là ngôn ngữ điện ảnh của bạn có đủ sức quyến rũ hay không mà thôi. Nhưng tôi nghĩ, việc cắt bỏ những cảnh không hợp với văn hóa thì được, chứ việc không cấp phép phát hành cho một bộ phim thì cần được cân nhắc và có thẩm đị𒁏nh công phu. Bởi với nhà sản xuất, mỗi bộ phim là tiền của, thời gian và mồ hôi nước mắt. Tâm huyết của cả trăm con người, rất cụ thể, chứ không phải chỉ là một khái niệm chung chung", Dương Bình Nguyên chia sẻ thêm.
Còn Trung Rwo chia sẻ: "Tôi tha thiết mong có sự phân chia độ tuổi rõ rà❀ng hơn - NC-17, R, PG-13... để phục vụ đúng đối tượng khán giả".
"Bẫy cấp 3" xoay quanh câu chuyện về một nhóm học sinh cấp 3 đi du lịch và lần lượt bị giết. Ảnh: Coco Paris. |
Trong khi đó, một số diễn viên của phim như Trương Nam Thành, Baggio, Hoàng Oanh tỏ ra khá của Cục Điện ảnh. Phát biểu với báo giới, họ cho rằng, bộ phim "không có một cản⛄h sex nào quá mức".
Bẫy cấp 3 là phim thứ ba trong năm nay bị cấm chiếu. Hai phim trước - Ghost Rider 2 và The Hunger Games - không được duyệt do nội dung không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam. Phim Cô gái có hình xăm rồng từng được dự định phát hành tại Việt Nam. Tuy nhiên, đạo diễn David Fincher cũng như hãng Sony cho rằng, nếu nhiều cảnh sex tr𓆏ong phim bị cắt, nội dung phim sẽ ảnh hưởng nên họ từ bỏ ý định đưa bộ phim tới Việt Nam cũng như một số thị trường khác ở châu Á.
Những hành vi bị cấm trong hoạt động điện ảnh 1. Hình ảnh, âm thanh, lời tho🌳ại, chữ viết phỉ báng, xúc phạm quốc huy, quốc kỳ, quốc ca, giá trị biểu trưng dân tộc, đất nước; miệt thị dân tộc, ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚtôn giáo. 2. Hình ảnh, âm thanh, lời thoại, chữ viết thể hiện cảnh đánh ♑♏đập, tra tấn, giết người dã man, khuyến khích tội ác, trừ trường hợp nhằm phê phán, lên án cái ác gắn với nội dung phim. 3. Hình ảnh, âm thanh, lời thoại, chữ viết mang tính khiêu dâm, đồi trụy, loạn dâm, loạn luân trái với thuầ꧑n🔯 phong mỹ tục. 4. Hình ảnh, âm thanh, lời thoại, chữ 🌄viết thể hiện sự dung thứ hoặc đồng tình với tệ nạn xã hội, gây cảm giác hoảng loạn, mê muội🎀 trước các lực lượng siêu nhiên, ma quái. 5. Đặt tên phim gây phản cảm, thô tục. 6. Hình ảnh, âm thanh, lời thoại, chữ viết có nội dung trái pháp luật mà không thuộc quy định tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này, trừ 🏅trường hợp nhằm phê phán, lên án các hành vi này. |
Nguyên Minh