Binh sĩ Triều Tiên canh gác bên tên lửa Ngân Hà-3. Ảnh: AFP |
Tháng 1/1993: Iran hoàn t🔯ất hợp đồng mua 300 tên lửa Scud trị giá 2,7 tỷ USD từ Triều Tiên.
Kho tên lửa Triều Tiên / Các vụ bắn tên lửa của Triều Tiên |
29/5/1993: Triều Tiên phóng𒈔 tên lửa Nodong-1 sang biển Nhật Bản. Vụ thử nghiệm này đã dẫn đến một thỏa thuận đổi công nghệ tên lửa lấy dầu mỏꦏ giữa Triều Tiên và Iran.
21/10/1994: Triều Tiê꧂n và Mỹ kí Thỏa thuận Khung, theo đó Bình Nhưỡng sẽ đình chỉ chương trình hạt nhân c🃏ủa nước này.
31/8/1998: Triều Tiên phóng tên lửa Paektusan từ điểm phóng Musudan-ri, được cho là manꦐg theo vệ🐬 tinh Kwangmyongsong-1 (Quang Minh Tinh-1) vào quỹ đạo. Vụ phóng tên lửa diễn ra đúng dịp kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng Triều Tiên.
Đầu năm 2002: Trái với Thỏa thuận Khu෴ng năm 1994, Triều Tiên được phát hiện đang theo đuổi công nghệ làm giàu uranium và công nghệ tái chế plu𝄹tonium.
Cuối năm 2002: Triều Tiên từ chối từ chối các thanh sát viên thuộc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA).𒊎
10/4/2003: Triều Tiên trở thành quốc gia đầu tiên rút khỏi Hiệp ước Chống phổ biến Hạt nhân (N♒PT🥂)
10/2/2005: Bình Nhưỡng tuyên bố nước này đang sở h❀ữu vũ khí hạt n🐬hân.
19/9/2005: Triều Tiên đồng ý loại bỏ tất cả vũ khí hạt nhân và các cơ sở sản xuất hạt nhân đang có, tái tham gi�𒁏�a vào NPT và cho phép thanh sát viên IAEA quay lại nước này.
Hình vẽ mô tả các vụ bắn tên lửa của Triều Tiên trong quá khứ. Đồ họa: Yonhap |
5/7/2006: Triều Tiên tiến hành hai vụ thử nghiệm phóng 7 tên lửa. Một trong hai vụ thử nghiệm đã thất bại sau khi tên lửa rời bệ phón🎉g chỉ 42 giây.
9/10/2006: Triều Tiên cho nổ một thiết bị hạt nhân với sức nổ ước tính chưa đến một kiloton. Trung Quốc, được cho là đã nỗ lực thuyết ▨phục Bình Nhưỡng không tiến hành vụ thử nghiệm này, đã phát cảnh báo trong 20 phút và báo động khẩn cấp đến Washington.
5/4/2009: Triều Tiên phóng tên lửa Unha-2 (Ngân hà-2), mang theo vệ tinh Kwan🌟gmyongsong-2 (Quang Minh Tinh-2) vào quỹ đạo. Hàn Quốc và Mỹ tuyên bố rằng đây là một vụ thử nghiệm tên lửa đạn đạo. Cơ quan giám sát không gian quốc tế không tìm thấy dấu vết nào🤡 của vệ tinh và kết luận rằng nó có thể đã rơi xuống Thái Bình Dương.
25/5/2009: Triều Tiê🍬n cho🦂 nổ thiết bị hạt nhân lần thứ hai và phóng một số tên lửa đất đối không tầm ngắn, dẫn đến sự lên án mạnh mẽ của thế giới.
4/7/2009: Triều Tiên b🥀ắn 7 tê𒅌n lửa tầm ngắn vào biển Nhật Bản, hành động được cho là vi phạm nghị quyết của Liên Hợp Quốc.
16/3/2012: Nước này một lần nữa tuyên bố sẽ phóng tên lửa mang vệ tinh Kwangmyongsong-3 (Quang Minh Tinh-3) vào quỹ đạo trong khoảng 1🌄2-16/4, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của người sáng lập đất nước, cố chủ tịch Kim Nhật Thành.
18/3/2012: Hàn Quốc gọi kế hoạch phóng tên lửa của nướ🍰c láng giềng là hành động khiêu khích mà Triều Tiên tạo ra để thử nghiệm tên lửa đạn đạo tầm xa mang đầu đạn hạt nhân. Washington và các đồng minh cũng cho rằng vụ phóng vệ tinh thời tiết này thực chất là để che đậy cho một vụ thử nghiệm tên lửa.
12/4/2012: Thời gian dự kiến phóng tên lửa của Triều Tiên bắt đầu. Các nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippines được đặt trong tình trạng báo động cao, sẵn sàng đối phó với bất kì động thái nào từ Triều Tiên. Nhật Bản hạ lệnh tiêu diệt tên lửa nếu Ngân Hà-3 rơi vào lãnh thổ nước này. Tuy nhiên, ngày đầu tiên trong khoảng thời gian dự kiến đã kết thúc mà hoàn toàn không có đ𒁃ộng tĩnh gì từ phía Bình Nhưỡng. Nhật Bản🎐 cho hay điều kiện thời tiết không thuận lợi đã trì hoãn kế hoạch tên lửa của Bình Nhưỡng.
Video mô phỏng diễn biến vụ phóng tên lửa Triều Tiên (nếu tಞhành công) |
13/4/2012: Triều Tiên bất ngờ phóng tên lửa vào 7h39 sáng giờ địa phương từ bệ phóng Tongchang-ri, đông bắc nước này. Tuy nhiên, CNN dẫn nguồn tin từ Hàn Quốc và Mỹ cho hay vụ phóng tên lửa này có vẻ đã thất bại trong lần phân tách thứ ba và rơi xuống biển Hoàng Hải. Chính phủ Hàn Quốc và Nhật Bản đã triệu tập họp an ninh khẩn cấp. Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc cũng sẽ nhóm họp trong hôm nay để thảo luận về các biện pháp ứ🦄ng phó với Triều Tiên.
Anh Ngọc (Theo Telegraph)