Đến bệnh viện ngày cuối tuần qua để cấp cứu trong tình trạng toàn thâꦇn bị nổi mẩn đỏ và sốt cao, phụ huyn🌟h của bé Hải (4 tuổi) nhà ở Bình Dương cho hay, ngay sau ngày đầu tiên nghỉ học ở nhà, bé đã theo anh ra vườn chơi và phá một tổ kiến lửa.
"Khi💟 cậu anh vào nhà kêu cứu thì bé đã bị kiến bâu đốt cả người. Dù đã được tắm rửa thật sạch và xoa dầu nhưng cháu vẫn lên cơn sốt", mẹ bé nói.
Đùa nghịch, nhiều trẻ phải chịu thương tật suốt đời. Ảnh: Phương Nghi. |
Bé Thuận nhà ở La Ngà, Định Quán, Đồng Nai, thì cùng nhóm bạn kéo nhau đi ném đá vào tổ on🍬g. Hậu quả, cả nhóm đều bị ong vò vẽ đốt. Riêng Thuận phải vào bệnh viện để được chăm sóc 🌠bởi hơn 20 vết ong chích.
Bố mẹ đi làm, ở nhà với bà trong buổi sáng đầu tuần nghỉ hè, hai anh em Minh - Phi chơi trò siêu nhân bị trượt châꦕn từ gác văng xuống đất. Cả hai được đưa đến bệnh viện quận 12 trong tình trạng tay trái của anh bị nứt xương, còn cậu em🅷 thì dập môi.
Bác sĩ các bệnh viện nhi tại TP🔯 HCM, Đồng Nai cho biết, những ngày qua số trẻ đến bệnh viện cấp cứu vì tai nạn tăng lên rõ rệt. Đặc biệt tại Bệnh viện Nhi Đồng 1, mỗi ngày có đến hàng chục ca vào viện. Hầu hết trường hợp đều xảy ra tại nhà.
"Tai nạn hay xảy ra khi các bé vừa được nghỉ học thỏa thích chơi đùa mà bố mẹ lại bận b𓂃ịu công việc không thể trông nom", một bác sĩ nói.
Báo cáo của ngành y tế tỉnh Tiền Giang năm 2010 cho thấy mùa hè trẻ thường bị chó cắn, rắn cắn. Tổng số trẻ em bị rắn cắn, chó cắn được xếp vào hàng thứ 2 chỉ sau tai nạn giao thông. C♛òn kết quả điều tra ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long cũng có🃏 gần 1.500 em bé bị súc vật cắn vào mùa nắng nóng.
Thố﷽ng kê của Bộ Y tế trong những năm trước cũng cho thấy, đuối nước là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho trẻ trong mùa hè. Khoảng 36% trường hợp bé dưới 4 tuổi, 48% trẻ từ 5 đến 14 tuổi.
Các bác sĩ khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 1 khuyến cáo, hầu hết trường hợp đuối nước xảy ra với trẻ chủ yếu là do không có sự giám sát chặt chẽ từ người lớn khi chúng bơi lội, chơi đùa trong ao, trong sông. Với bỏng, nguyên nhân chủ yếu là sự hiếu động, hay tò mò của tuổi thơ. Ở bệnh viện, có đến 50% trường hợp trẻ bỏng dưới 5 tuổi, bé trai bị phỏng nhiều hơn bé gái. Khu vực bếp dễ xảy ra tai nạn gây bỏng choꦅ trẻ. Do đó cách tốt nhất là không nên cho trẻ chơi đùa gần bếp; bếp nấu ăn nên đặt ở vị trí cao. Nấu ăn xong, những món nóng cần để xa và cao khỏi tầm tay bé. Các vật dụng dễ gây cháy như bật lửa, c🥃ồn, xăng, dầu, cần để xa tầm với của trẻ.
Té ngã là tai nạn thường gặp n🧸hất ở trẻ em. Một số chỉ bị xây sát nhẹ ngoài da và không gây hậu quả gì nghiêm trọng, nhưng đôi khi bé bị chấn thương nặng nề dẫn đến tử vong. Nguyên do là trẻ con thích khám phá và bắt chước người lớn rồi leo cầu thang, leo cửa sổ, đứng trên ghế hoặc đồ vật, bò hoặc chạy nhảy trên giường ngủ, đi ra ban công..., trong khi đó, người lớn lại không có mặt để nhắc nhở.
Để phòng té ngã, tốt nhất trẻ nhỏ phải luôn được người lớn chăm sóc mỗi khi ăn, ngủ, chơ꧑i đùa. Bé được bố mẹ chở bằng xe máy cần thắt dây an toàn, che chắn cẩn thận, lưu thông với tốc độ vừa. Tuyệt đối không chở trẻ trên xe khi người lớn đã uống bia, rượu.
Phương Nghi