__________
Năm 2012, mặc dù nền kinh tế tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức trong bối cảnh kinh tế thế giới diễn biến phức tạp, khó lường nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo điều hành quyết liệt của Chính phủ, nỗ lực của các ngành, các cấp, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân, n🃏ền kinh tế nước ta đã có chuyển biến tích cực và đạt được những kết quả trong việc kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội: Lạm phát được kiềm chế ở mức 7,5%; xuất khẩu tiếp tục đà tăng trưởng, nhập siêu giảm; các cân đối về tiền tệ, tín dụng, tài chính được kiểm soát; thị trường ngoại hối và tỷ giá ngoại tệ ổn định; dự trữ ngoại tệ tăng. Nông nghiệp tiếp tục phát triển ổn định; các ngành du lịch, dịch vụ tăng trưởng khá. Các chính sách an sinh xã hội được quan tâm, đời sống của nhân dân được cải thiện. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững; quốc phòng được tăng cường; công tác đối ngoại tiếp tục phát huy kết quả.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, còn một số hạn chế, yếu kém: áp lực lạm phát và bất ổn kinh tế vĩ mô vẫn còn lớn; lãi suất, nợ xấu ngân hàng ở mức cao; hoạt động của một số ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro; sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, nhất là trong tiếp cận vốn tín dụng, hàng tồn kho cao; thị trường bất động sản trầm lắng, chưa có khả năng phục hồi; thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh; thị trường vàng còn nhiều biến động. Kinh tế tăng trưởng chậm lại tác động tiêu cực đến vấn đề việc làm, giảm nghèo, đời sô♊́ng của người dân, nhất là các đối tượng chính sách, người nghèo, người lao động có thu nhập thấp. Tai nạn giao thông tuy giảm nhưng còn ở mức cao. Tình trạng khiếu kiện, tội phạm, tệ nạn xã hội, tham nhũng còn diễn biến phức tạp… Thực trạng này đòi hỏi sự nỗ lực cố gắng và quyết tâm cao hơn nữa của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân trong thời gian tới.
Mục tiêu tổng quát của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 đã được Quốc hội thông qua là: Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô; lạm phát thấp hơn, tăng trưởng cao hơn năm 2012. Đẩy mạnh thực hiện 3 đột ph♌á chiến lược gắn với tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội. Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế. Tăng cường quốc phòng, an ninh và bảo đảm ổn định chính trị - xã hội.🌊 Tạo nền tảng phát triển vững chắc hơn cho những năm tiếp theo.
Các chỉ tiêu chủ yếu của năm 2🐼013 như sau: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng khoảng 5,5%; Kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10%; Tỷ lệ nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất khẩu khoảng 8%; Bội chi ngân sách nhà nước không quá 4,8% GDP; Tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) thấp hơn năm 2012; Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 30% GDP; Tỷ lệ hộ nghèo giảm 2%, riêng các huyện nghèo giảm 4%; Tạo việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động; Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%; Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 49%; Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng giảm xuống dưới 16%; Số giường bệnh trên một vạn dân (không tính giường trạm y tế xã) đạt 22 giường; Tỷ lệ cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được xử lý đạt 84%; Tỷ lệ khꦛu công nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 75%; Tỷ lệ che phủ rừng đạt 40,7%.
Để thực hiện có kết quả các Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2013, Chính phủ yêu cầu các Bộ, cơ quan Trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện các giải p🌼háp chủ yếu sau đây:
Phần thứ nhất
NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHỈ ĐẠO ĐIỀU HÀNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ DỰ TO🔯ÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2013
I/ TĂN♎G CƯỜNG ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ, KIỀM CHẾ LẠM PHÁT
1. Thực hiện chínhꩵ sách tiền tệ linh hoạt, thận trọng, hiệu quả
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối h♌ợp với các Bộ, cơ quan, đ꧒ịa phương:
- Điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, hiệu quả; sử dụng linh hoạt, hiệu quả các công cụ ꦓcủa chính sách tiền tệ; gắn kết chặt chẽ với chính sách tài khoá theo mục tiêu kiềm chế lạm phát, tăng cường ổn định vĩ mô và bảo đảm tăng trưởng hợp lý.
- Điều hành lãi suất và tín dụng phù hợp với diễꦫn biến kinh tế vĩ mô, mục tiêu kiểm soát lạm phát và hỗ trợ tăng trưởng kinh 🐠tế; đảm bảo an toàn thanh khoản và hoạt động của hệ thống tổ chức tín dụng và của nền kinh tế.
- Điều hành tỷ giá theo tín hiệu thị trường, bảo đảm giá trị đồng tiền Việt Nam; hoàn thiện cơ chế quản lý thị trường vàng, tập tr🎉ung khắc phục bất cập trong quản lý, ổn đị💮nh thị trường vàng, bảo đảm giá vàng trong nước sát với giá vàng quốc tế; thực hiện các biện pháp đồng bộ để cải thiện cán cân thanh toán quốc tế và tăng dự trữ ngoại hối.
- Mở rộng các hình thức thanh toán qua ngân hàng và thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế; tiếp tục triển khai có hiệu quả Đề án đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2011-2015 theo Quyết định số 2453/QĐ-TTg ngày 27 tháng ✅12 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ.
- Cơ bản hoàn thành việc cơ cấu lại các tổ chức tài chính,🐓 tín dụng yếu kém; kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động tài chính, ngân hàng; hỗ trợ phát triển lành mạnh thị trường chứng khoán.
2. Thực hiện🦩 chính sách tài khoá chặt chẽ, triệt để tiế❀t kiệm
a) Bộ Tài chính chủ t🦩rì, phối hợp với các Bộ, cơ quan, địa phương:
- Tập trung thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp về NSNN, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ thu, chi theo kế hoạch. Phấn đấu tăng thu, triไệt để tiết kiệm chi, giảm bội chi ngân sách nhà nước.
- Tăng cường chống thất thu, nợ đọng thuế, chống chuyển giá, đẩy mạnh kiểm tra, thanh tra thuế, nhất là các lĩnh vực, khoản thu có khả năng thất thu cao; xây dựng, hoàn thiện cơ sở dữ liệu thuế; tăng cường chế tài, thực thi pháp luật về thuế. Đẩy mạnh và đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền, hỗ trợ, tư vấn pháp luật về thuế cho cộng đồng xã hội. Tổng kết, đánh giá, kiến nghị giải pháp phù hợp đối với chính sách động viên, huy động, 𓃲sử dụng các nguồn thu từ đất đai, tài nguyên, công sản, đặc biệt là đất đai; báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong quý II năm 2013.
- Rà soát, quản lý chặt chẽ các khoản chi, bảo đảm trong phạm vi dự toán đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và theo đúng chế độ quy định; thực hiện nghiêm, có hiệu quả các biện pháp chống thất thoát, lãng phí, tham nhũng. Hướng dẫn thực hiện nghiêm Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 26 tháng 11 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Triệt để tiết kiệm chi thường xuyên, nhất là các khoản chi: mua xe công; tổ chức lễ hội, hội nghị, hội thảo, tổng kết, lễ ký kết, khởi công, ph🌜ong tặng danh hiệu...; chi phí điện, nước, điện thoại, văn phòng phẩm và các chi phí khác.
- Xây dựng và triển khai kế hoạch ngân sách nhà nước trung hạn đảm bảo việc phân bổ ngân sách được gắn với chiến lược và định hướng phát triển trong từng thời kỳ, đảm bảo tính💦 bền vững của ngân s🐼ách, phản ánh được thứ tự ưu tiên trong phân bổ nguồn ngân sách nhà nước trong trung hạn đối với từng ngành, lĩnh vực.
- Xâyꦬ dựng và thực hiện có lộ trình chuyển đổi phương thức quản lý ngân sách từ kiểm soát đầu vào sang quản lý ꦬgắn với kết quả đầu ra.
- Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương trong việc xây dựng và ban hành các cơ chế, chính sách tài chính, chi t🍬iê🅺u các chương trình mục tiêu quốc gia.
- Thực hiện nghiêm kỷ luật tài chính, ngân sách, tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nước. Tăng cường kiểm tra, giám sát, thanh tra các khoản chi trong cân đối ngân sách nhà nước, các khoản chi được quản lý qua ngân sách nhà nước; vay về cho vay lại; 🍬bảo lãnh vay của Chính phủ; các khoản chi từ các quỹ tài chính Nhà nước; các khoản vay, tạm ứng của các Bộ, địa phương. Thực hiện minh bạch hoá chi tiêu của ngân sách nhà nước và đầu tư công.
- Quản ꦍlý chặt chẽ nợ công và nợ nước ngoài quốc gia, bảo đảm an toàn về nợ và an ninh tài chính quốc gia. Tăng cường công 🌼tác giám sát, quản lý rủi ro. Quản lý chặt chẽ nợ dự phòng (nợ do Chính phủ bảo lãnh, vay về cho vay lại thông qua các tổ chức tín dụng nhà nước…). Thực hiện quản lý, giám sát chặt chẽ và cơ cấu lại nợ công, nợ Chính phủ, nợ quốc gia. Tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát, nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn vay. Bố trí nguồn trả nợ các khoản vay nước ngoài đến hạn, không để xảy ra tình trạng nợ quá hạn.
- Đẩy mạnh phát triển đa dạng hoá thị trường trái phiếu theo hướng tăng cường các công cụ nợ 🍌có kỳ hạn dài từ 10 n🐼ăm trở lên; rà soát các quy định về phát hành trái phiếu doanh nghiệp để tạo thêm điều kiện cho các doanh nghiệp huy động vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh ngoài nguồn vốn tín dụng của hệ thống ngân hàng.
b) Các Bộ, cơ quan, địa phương, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước thực hiện nghiêm Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 26 thán🎃g 11 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ. Rà soát kỹ các chương trình kiểm tra, thanh tra, các đoàn công tác từ cấp trên xuống cấp dưới, bảo đảm gọn nhẹ, tiết kiệm, hiệu quả; nghiêm cấm việc tổ chức đón tiếp gây tốn kém chi phí đối với cấp dưới và các đối tượng liên quan. Hạn chế tối đa các đoàn đi học tập, khảo sát, tham khảo kinh nghiệm nước ngoài từ nguồn ngân sách nhà nước. Việc đi công tác nước ngoài phải được cấp có thẩ🅠m quyền phê duyệt và được xây dựng trong chương trình công tác ngay từ đầu năm.
c) Bộ Kế hoạch và Đầu🐼 tư chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan,💝 địa phương:
- Thực hiện nghiêm túc, hiệu quả Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ; rà soát, sắp xếp thứ tự ưu tiên các dự án đầu tư của Nhà nước, ưu tiên bố trí vốn cho các dự án đã hoàn thành đưa vào sử dụng nhưng chưa bố trí đủ vốn, các dự án trọng điểm, cấp bách, hiệu quả, có khả năng hoàn thành trong năm 2013; bố trí hoàn trả vốn đã được ngân sách ứng trước. Hạn chế tối đa khởi côn🐼g dự án mới sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Kiên quyết điều chuyển hoặc thu hồi vốn đầu tư đối với các công trình, dự án chậm triển khai, không hiệu quả, phân bổ vốn và sử dụng không đúng đối tượng. Không ứng trước vốn ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ cho các công trình, dự án, trừ các dự án phòng, chống, khắc phục hậu quả ☂thiên tai, dịch bệnh, quốc phòng, an ninh cấp bách.
- Thực hiện nghi⛄êm túc nguyên tắc bố trí vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội phải trên cơ sở bảo đảm cân đối chung của các nguồn vốn ngân sách nhà nước, vốn trái phiếu Chính phủ trong giai đoạn 2013-2015 và khả năng huy động các nguồn vốn✱ hợp pháp khác.
- Tăng cường kiểm tra, thanh tra, giám sát cꦏác công trình, dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước và có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, bảo đảm đúng mục đích, hiệu quả, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và tuân thủ đúng quy định của pháp luật. Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật trong quản lý, sử dụng vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước và có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước.
d) Các Bộ: Giáo dục và Đào tạo, Y tế, các Bộ, cơ quan thực hiện chức năng quản lý các đơn vị sự nghiệp công lập theo chức năng, nhiệm vụ được giao chủ t♛rì, phối hợp với Bộ Tài chính và các bộ, cơ quan liên quan:
- Đẩy mạnh triển khai thực hiện Nghị quyết số 40/NQ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ về Đề án “Đổi mới cơ cꦍhế hoạt động của các đơn vị sự ngh🉐iệp công lập, đẩy mạnh xã hội hoá một số loại hình dịch vụ sự nghiệp công lập”.
- Xây dựng, ban hành, thực hiện cơ chế, chính sách thích hợp để từng bước giá dịch vụ công thực hiện theo cơ chế thị trường gắn với chính sách hỗ trợ hợp lý đối với người nghèo, đối tượng c༺hính sách.
- Thực hiện đổi mới cơ chế tài chính đối với các lĩnh vực sự nghiệp công theo hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị gắn với cơ chế đặt hàng và giao nhi🐟ệm vụ cụ thể.
đ) Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính xây dựng nguyên tắc và quy trình phân bổ kinh phí cho hoạt động khoa học và công nghệ, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; đề xuất kế hoạch vốn đầu tư phát triển, vốn sự nghiệp khoa học và phối hợp giám sát, kiểm tra việc sử dụng kinh phí khoa học và công nghệ của các bộ, ngành 🐎và địa phương nhằm đảm bảo s꧙ử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí ngân sách dành cho khoa học và công nghệ”.
e) Các Bộ, cơ quan, địa phương thực hiện nghiêm kỷ luật tài chính, ngân sách, tăng cường kiểm tra, giám sát và công khai, minh bạ🍃ch việc sử dụng ngân sách nhà nước; ưu tiên tập trung vốn đầu tư cho các công trình, dự án hiệu quả, có khả năng hoàn thành trong năm 2013; thực hiện nghiêm quy định không ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành chương trình, đề án sử dụng kinh phí, vốn ngân sách khi không cân đối được nguồn.
3. Đẩy♕ mạnh phát triển thương mại, tăng cường thu hút đầu tư
a) Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các B💟ộ, cơ quan, địa phương:
- Tổng kết, đánh giá 💝tình hình hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng Chương trình hành động tiếp tục đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2014-2020, trình Chính phủ trong quý IV 🤪năm 2013.
- Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ các mặt hàng nhập khẩu không khuyến khích, các mặt hàng trong nước đã sản🐭 xuất được.
- Tăng cường xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu, không để lệ thuộc quá lớ🍨n vào một thị trường. Nâng cao hiệu quả công tác dự báo thị trường trong và ngoài nước, phổ biến kịp thời thông tin thị trường.
- Đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nước. Tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện, rà soát cơ chế, chính sách liên quan đến phát triển doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh cao; trên cơ sở đó xây dựng Đề án ưu t♋iên phát triển các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh cao giai đoạn 2013 - 2020, trình Thủ tướng Chính phủ trong quý II năm 2013.
b) Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ Công🥂 Thương và các Bộ quản lý sản xuất và quản lý ngành tiếp tục rà soát, xây dựng, ban hành các quy định về quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng hàng nhập khẩu, bảo đảm kiểm soát được chất lượng, phù hợp với thực tế nước ta và thông lệ quốc tế, ngăn chặn được việc nhập khẩu hàng hoá có tiêu chuẩn chất lượng lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu, hàng hoá không khuyến khích, cần hạn chế nhập khẩu.
c) Các Bộ: Y tế, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương, Tài nguyên và Môi trường theo chức năng, nhiệm vụ được giao chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan, địa phương thực hiện nghiêm các cơ ch🔯ế, chính sách kiểm soát chất lượng hàng xuất khẩu; kiểm soát chặt chẽ vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường đối với hàng hóa nhập khẩu.
d) Bộ Kế💞 hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan, địa phương:
- Tăng cường huy động nguồn lực phục vụ cho mục tiêu đầu tư phát triển; 🐟chủ động xây dựng, ban hành hoặc hoặc đề ♛xuất cấp có thẩm quyền ban hành các cơ chế, chính sách, giải pháp tạo môi trường thuận lợi để thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đầu tư.
- Hoàn thiện chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầuℱ tư vào nông⛎ nghiệp, nông thôn, cơ chế đầu tư huy động nội lực trong nhân dân xây dựng nông thôn mới.
- Thực hiện các giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa trong lĩnh vực đầu tư, huy động các nguồn vốn của các thành phần kinh tế để bổ sung vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, có biện pháp phù hợp thúc đẩy huy động nguồn lực ngoài nhà nước đầu tư các dự án cơ sở hạ tầng có khả năng thu hồi vốn tại các tỉnh, thành phố lớn, các trung tâm công nghiệp, dịch vụ…. Tiếp tục rà soát, hoàn thiện cơ chế chính sách thí điểm đầu tư theo hình thức hợp tác công - tư (PPP), trình Thủ tướng Chính phủ trong quý I năm 2013. Triển khai thực hi🐻ện thí điểm xã hội hoá đối với một số dự án quan trọng trong các l🐈ĩnh vực, giao thông, thuỷ lợi, y tế, giáo dục…
- Thực hiện nghiêm túc, hiệu quả Chỉ🌃 thị số 1617/CT-TTg ngày 19 tháng 09 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường thực hiện và chấn chỉnh công tác quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian tới theo hướng tập trung tăng cường thu hút dự án có trình độ công nghệ cao và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Tiếp tục rà soát, hoàn thiện các cơ chế, chính sách về đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài có chọn lọc, định hướng vào những lĩnh vực cơ sở hạ tầng, công nghiệp “xanh”, thân thiện với môi trường; lĩnh vực công nghệ cao; chế biến sâu tài nguyên khoáng sản; đào tạo nguồn nhân lực; lĩnh vực tạo liên kết với các khu vực kinh tế khác và liên kết vùng; những lĩnh vực, dự án có giá trị gia tăng cao; lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu. Nghiên cứu, hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan nhằm khắc phục những vấn đề bất cập hiện nay trong việc phân cấp quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài, trên nguyên tắc phát huy quyền chủ động của địa phương, đồng thời tránh việc phân cấp một cách dàn trải, đảm bảo tập trung thống nhất, hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nước. Tăng cường kiểm tra, giám sát để nâng cao hiệu quả đầu tư nước ngoài. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hệ thống thông tin tích hợp quốc gia về đầu tư trực tiếp nước ngoài, bảo đảm nối mạng với cơ quan quản lý nhà nước các cấp, doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài và các đối tác liên quan.
- Hoàn thiện về chính sách và thể chế quản lý vốn ODA; tăng cường năng lực quản😼 lý và sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi; tăng cường công tác chỉ đạo và hỗ trợ các chủ dự án giải quyết kịp thời các khó kh𓄧ăn vướng mắc của các chương trình, dự án ODA, vốn vay ưu đãi.
đ) Các bộ, cơ quan, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ được giao triển khai thực hiện quyết liệt, hiệu quả Quy🐼ết định số 1601/QĐ-TTg ngày 29 tháng 10 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án nâng cao hiệu quả công tác quản lý dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Kiểm soát có hiệu quả đầu tư gián tiếp của nước ngoài (FII); tăng cường kiểm tra, giám sát các luồng vốn vào - ra; đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác phân tích, dự báo các luồng vốn vào - ra. Tạo thuận lợi thu hút khách du lịch quốc tế và kiều hối.
4. Tăng cường kiểm soát giá cả, thị trường
a) Bộ Công Thương chủ tဣrì,⛎ phối hợp với Bộ Tài chính và các Bộ, cơ quan, địa phương:
- Thực hiện các biện pháp phù hợp để bảo đảm cân - đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu, nhất là trong các dịp lễ, Tết. Theo dõi chặt chẽ diễn biến thị trường trong và ngoài nước, kịp thời áp dụng các biện pháp điều tiết cung - cầu, bình ổn thị trường, nhất là những mặt hàng thuộc diện bình ổn giá, những mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và đời sไống, không để xảy ra thiếu hàng, sꦛốt giá.
- Thực hiện nhất quán chủ trương quản lý giá theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước đối với điện, th𒉰an, xăng dầu, dịch vụ công theo lộ trình phù hợp với yêu cầu kiểm soát lạm phát. Minh bạch, công khai hoá chi phí, giá sản xuất, tiêu thụ điện, than xăng dầu, dịch vụ công. Tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát hình thành giá các mặt hàng do Nhà nước kiểm soát.
- Tăng cường quản lý thị trường, giá cả, chống đầu cơ, buôn 🦹lậu; kiểm soát chặt buô꧑n bán qua biên giới. Thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý thị trường; kiểm tra, kiểm soát giá cả, thị trường, ngăn chặn đầu cơ, tăng giá bất hợp lý. Xử phạt nghiêm minh các vi phạm pháp luật về giá cả, thị trường.
b) Bộ Tài chính chủ 𒊎trì, phối hợp vớ✱i Bộ Công Thương và các Bộ, cơ quan, địa phương hướng dẫn, tổ chức thực hiện đồng bộ, hiệu quả các quy định về quản lý giá; xử lý kịp thời, nghiêm minh, các trường hợp vi phạm pháp luật về quản lý giá.
c) Các Bộ, cơ quan có chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về giá đối với các dịch vụ công chủ trì, phối hợp với với Bộ Tài chính và các Bộ, cơ quan, địa phương chủ động thực hiện các biện pháp thực hiện lộ trình giá theo cơ chế thị trường; trong đó chú trọng dự báo tác động do biến động giá của các mặt hàng ✨này đối với chỉ số giá tiêu dùng để có lộ trình, giải pháp phù hợp. Thực hiện cơ chế, chính sách thích hợp để giá các dịch vụ giáo dục, y tế từng bước thực hiện theo cơ chế thị trường gắn với chính sách hỗ trợ hợp lý cho người nghèo, đối tượng chính sách; đẩy mạnh xã hội hoá, nâng cao chất lượng, hiệu quả dịch vụ.
d) 🔜Uỷ ban nhân dân tỉnh, th꧋ành phố trực thuộc Trung ương:
- Chủ động tổ chức, thực hiện các biện pháp phù hợp với khả năng, điều kiện của từng địa phương để bình ổn giá; tăng cường các biện pháp kiểm tra, giám sát thị trường, giá cả trên địa bàn. Đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, bảo đảm gắn với😼 thực tiễn, hoạt động thực chất, hiệu quả. Đẩy mạnh thực thi có hiệu quả Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
- Phối hợp với các Bộ: Tài chính, Y tế, Giáo dục và Đào tạo và các Bộ, cơ quan liên quan xây dựng phương án về mức độ điều chỉnh và thời điểm điều chỉnh giá một số hàng hóa và dịch vụ do Nhà nước định giá, kiểm soát như: g🌺iá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; giá dịch vụ giáo dục (học phí); giá nước sạch sinh hoạt; giá cước xe buýt được ℱNhà nước trợ giá phù hợp với mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.
đ) Bộ Thông tin ๊và Truyền thông chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan, địa phương hướng dẫn, tổ chức thực h𒁏iện các chương trình thông tin, truyền thông phổ biến, tuyên truyền chủ trương, cơ chế, chính sách; cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tiền tệ, giá cả, thị trường kịp thời, chính xác, đầy đủ, rõ ràng để các doanh nghiệp, nhân dân hiểu, tích cực ủng hộ và tham gia thực hiện.
5. Nâng cao chất lượng công tác thống kê, dự báo:
a) Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan, địa phương tiếp tục tăng cường, nâng cao chất lượng công tác thống kê, phân tích và dự báo tình hình trong ▨nước và quốc tế, đặc biệt là những biến động về tình hình chính trị, kinh tế, tài chính thế g🙈iới.
b) Bộ Công thương chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan, địa phương tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác dự báo thị trường, thường xuyên cập nhật, phổ biến kịp thời thông tin về thị😼 trường thế giới, nhất là những thị trường và mặt hàng xuất khẩu trọng điểm, những thay đổi về chính sách, việc áp dụng các biện pháp bảo hộ của nước ngoài.
c) Các bộ,𒐪 cơ quan theo chức năng, nhiệm vụ được giao tăng cường và nâng cao chất lượng thông tin thống kê, dự báo đối với ngành, lĩnh🗹 vực phụ trách; thực hiện tốt cơ chế phối hợp, cung cấp, phổ biến thông tin trong công tác phân tích, dự báo.
II/ TẬP TRUNG THÁO GỠ KHO🍎́ KHĂN, THÚܫC ĐẨY PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH
1. Hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn, xử lý hiệu quả nơ𝄹̣ xấu
a) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan, địa phươ🌺ng chỉ đạo♐, hướng dẫn các tổ chức tín dụng:
- Thực hiện các biện pháp phù hợp hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn tín dụng với lãi suất hợp lý; hệ thống các tổ chức tín dụng tiết kiệm chi phí để giảm lãi suất cho vay, từng bước thu hẹp lãi suất huy động và cho vay. Thúc♍ đẩy phát triển quan hệ hợp tác giữa ngân hàng với🅘 doanh nghiệp trong hỗ trợ vay vốn.
- Mở rộng tín ⛄dụng có hiệu quả đi đôi với kiểm soát chất lượng tín dụng đối với lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng, phù hợp với quy định của pháp luật. Chỉ đạo các tổ chức tín dụng thực hiện các giải pháp phù hợp để tăng khả năng tiếp cận, vay vốn tín dụng, góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; ưu tiên vốn tín dụng cho sản xuất hàng xuất khẩu, nông nghiệp, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, các dự án hiệu quả. Tăng hạn mức tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn v🌺à cho hộ nông dân vay tín chấp. Mở rộng tín dụng cho vay mua nhà, khuyến khích các tổ chức tín dụng liên kết với chủ dự án để cung cấp tín dụng dài hạn cho người có nhu cầu mua nhà để ở.
- Khẩn trương hoàn thiện và triển khai thực hiện Đề án xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng. Rà soát đánh giá lại chính xác tổng mức nợ xấu; tiến hành phân loại các khoản nợ xấu theo khách hàng và đối🤪 tượng vay (loại hình tổ chức tín dụng, doanh nghiệp, ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, mức độ rủi ro...); xác định rõ trách nhiệm của các bộ, ngành và địa phương trong xử lý nợ xấu. Từng bước phát triển thị trường mua bán nợ.
- Chỉ đạo các tổ chức tín dụng chủ động cơ cấu lại nợ với các hình thức thích hợp; trích lập đ๊ủ dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng để xử lý nợ xấu; phối hợp với bên vay và các cơ quan chức𓆏 năng có liên quan, khẩn trương, quyết liệt xử lý tài sản đảm bảo theo quy định của pháp luật để thu hồi nợ, giảm nợ xấu, đồng thời có biện pháp kiềm chế nợ xấu phát sinh mới.
- Rà soát, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp lý làm cơ sở cho việc xử lý nợ xấu. Phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng phương án thành lập công ty quản lý tài sản, xác định rõ cơ chế hoạt độ💙ng phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam.
b) Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước, các Bộ quản lý ngành,ꦕ địa phương:
- Rà soát, tổng hợp tình hình và có biện pháp xử lý phù hợp, dứt điểm đối với các khoản nợ giữa ngân sách với các doanh nghiệp, nợ😼 chéo giữa các doanh nghiệp, nợ đọng xây dựng cơ bản, nợ xấu đối với các dự án bất động sản; xử lý nợ xấu của doanh nghiệp Nhà nước.
- Nghiên cứu, xây dựng các định chế tài chính mới để hỗ trợ thị trườn♒g bất động sản như Quỹ tiết kiệm nhà ở, Quỹ đầu tư bất động sản… Hoàn𝓡 thiện chính sách thuế để hạn chế tình trạng đầu cơ bất động sản và khuyến khích sử dụng tiết kiệm đất.
c) Ủy ban nhân dân c𓂃ác tỉnh, thành phố t🐭rực thuộc Trung ương:
- Chỉ đạo, định hướng các tổ chức tín dụng tăngღ cường cho vay, hỗ trợ vốn tín dụng đối với doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực, ngành nghề ưu tiên, có thế mạnh của địa phương.
- Tăng cường chỉ đạo kiểm tra, rà soát tình hình nợ xấu của các doanh nghiệp, dự án trên địa bàn để chủ động có biện pháp🃏 xử lý kịp thời. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động có biện pháp phù hợp và chịu trách nhiệm trực tiếp về việc triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách, phương án xử lý nợ trên địa bàn.
2. Tập trung hỗ trợ thị trường, giải quyết hàng tồn𝄹 kho:
a)🍸 Bộ Côܫng Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan, địa phương:
- Thực hiện các biện pháp tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thị trường, tiêu thụ sản phẩm; 🐼tập trung xử lý các mặt hàng tồn kho cao, nhất là sắt thép, xi măng, vật liệu xây dựng.
- Đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước, đổi mới các kênh thu mua, phân phối hàng🧔 hoá, bán buôn, bán lẻ. Đẩy mạnh cuộc vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam. Hỗ trợ các doanh nghiệp xúc tiến bán 𒊎hàng, coi trọng bán hàng sản xuất trong nước trên thị trường nội địa, đưa hàng Việt về thị trường nông thôn.
- Phối hợp với Bộ Công an, các bộ, cơ quan, địa phương tăng cường công tác quản lý thị trường, thực hiện những biện pháp quyết liệt ngăn chặn và xử lý nghiêm tình trạng b🐷uôn lậu, hàng giả. Rà soát và gia tăng các chế tài xử phạt đối với hành vi gian lận thương mại.
- Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu, đa phương hoá và đa dạng hoá quan hệ với các đối tác; không để lệ thuộc quá mức vào một thị trường. Tận dụng mọi khả năng để tăng ꧑mức xuất khẩu trên tất cả các thị trường đã có song song với việc đẩy mạ🐬nh xuất khẩu vào các thị trường có sức mua lớn nhưng hiện còn chiếm tỷ trọng thấp; thâm nhập các thị trường mới.
- Tập trung tháo gỡ♍ khó khăn, vướng mắc và có các biện pháp đồng b🐟ộ để thu hút, bảo đảm tiến độ thực hiện các công trình công nghiệp quy mô lớn.
b) Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính đôn 📖đốc các Bộ, cơ quan, địa phương phân bổ ngay vốn và đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án trong kế hoạch năm 2013, tập trung vào các dự án có sức lan toả lớn, các dự án thuộc chương trình xây dựng nông thôn mới, nhà ở xã hội, ký túc xá học sinh, sinh viên…
c) Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ q🎉♉uan, địa phương:
- Thực hiện các giải pháp đồng bộ, hiệu quả để khôi phục thị trường bất động sản, điều chỉnh cơ cấu thị trường, cân đối cung - cầu và tập trung xử lý nợ xấu. Triển khai nhanh, hiệu quả các chương trình phát triển nhà ở xã hội. Nghiên cứu điều chỉnh chính sách bán nhà cho các đối tượng là người nước ngoài có dự án đầu 👍tư, kinh doanh lâu dài tại Việt Nam.
- Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải hỗ tr🧔ợ các nhà thầu trong nước nâng cao năng lực để tham gia nhiều hơn vào các🍃 dự án xây dựng kết cấu hạ tầng.
- Thực hiện rà soát các dự án đầu tư kinh doanh bất động sản, đánh giá, phân loại và đề xuất giải pháp xử lý phù hợp, trong đó quy định rõ tiêu chí, danh mục các dự án được phép tiếp tục trển khai, các dự án tạm dừn🌺g triển khai.
d) Bộ Giao thông vận tải chủ trì, p🃏hối hợp với các bộ, cơ quan, ♚địa phương:
- Tập trung chỉ đạo🎀 đẩy nhanh tốc độ triển khai các dự án kết cấu hạ tầng; tăng cường kiểm tra, giám sát, bảo đảm chất lượng, hiệu quả công trình.
đ✤) Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:
- Chỉ đạo các cơ quan chức năng tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển thị trường, đẩy mạnh cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" trên địa bàn; phát huy vai trò chủ động và trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phương trong việc xử lý hàng tồn kho, thúc đẩy ౠphát triển thị trường trên địa bàn.
- Chỉ đạo đẩy mạnh triển khai thực hiện chủ trương hỗ trợ ไxi măng, sắt thép cho việc cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới các công trình giao thông, thuỷ lợi ở nông thôn, nhà ở cho hộ nghèo,… cùng với việc huy động sự đóng góp của nhân dân trên địa bàn.
3. Tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh do🦂🍌anh
a) Bộ Kế hoạch và Đầ🔥u tư chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan, đ♌ịa phương:
- Tiếp tục rà soát, hoàn thiện các văn bản pháp luật và cơ chế, chính sách, các thủ tục đầu tư và đăng ký kinh doanh, các chính sách cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh để khuyến khích, hỗ trợ các nhà đầu tư tronജg và ngoài nước bỏ vốn đầu tư kinh doanh trong các ngành, lĩnh vực theo 𒉰quy định của pháp luật.
- Tăng cường minh bạch hoá thông tin doanh nghiệp; thực hiဣện một đầu mối quản lý và cung cấp thông ti𓄧n có giá trị pháp lý về doanh nghiệp.
- Đẩy mạnh triển khai đồng bộ các chính sách,🦂 giải pháp trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa nêu tại Chương trình hành động ban hành kèm theo Quyết định số 1231/QĐ-TTg ngày 07 tháng 9 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa gꦏiai đoạn 2011-2015.
- Khẩn trương ban hành các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Hợp tác xã năm 2012 nhằm sớm triển khai thực hiện Luật và t🍌ạo điều kiện khuyến khích mạnh mẽ mô hình hợp tác xã kiểu mới.
b) Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan, địa phương nghiên cứu, kiến nghị các giả🔥i pháp về chính sách thuế phù hợp để khuyến khích tiêu dùng, sản xuất kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp, nhất là đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp chế biến nông sản, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, và nuôi dưỡng nguồn thu ngân sách nhà nước.
c) Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ Côn💜g Thương và các Bộ quản lý sản xuất và quản lý ngành:
- Tiếp tục rà soát, xây dựng, ban hành các quy định về quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng hàng nhập kᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚhẩu, bảo đảm kiểm soát được chất lượng, ngăn chặn được việc nhập khẩu hàng hoá có tiêu chuẩn chất lượng không đảm bảo, đặc biệt là hàng hóa trong nước đã sản xuất được.
- Hỗ trợ, hướng dẫ🧔n doanh nghiệp, địa phương đăng ký xác lập quyền và bảo vệ tài sản trí tuệ cho hàng xuất khẩu, đặc biệt ở các thị trường tiềm năng của Việt Nam.
- Tiếp tục nghiên cứu, triển khꦆai Chợ công nghệ và thiết bị (Techmart) và Techmart ảo ( và ) để hỗ trợ doanh nghiệp giới thiệu, chào bán công nghệ, thiết bị và giải pháp.
d) Các Bộ, cơ quan, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ được giao triể🌸n khai thực hiện nghiêm Chỉ꧂ thị số 32/CT-TTg ngày 07 tháng 12 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc loại bỏ những rào cản và hoàn thiện cơ chế, chính sách để nâng cao hiệu quả đầu tư.
đ) Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành pꦉhố trực thuộc Trung ương:
- Tăng cường chỉ đạo, có biện pháp chủ động tháo gỡ vướng mắc♓ về th𓂃ủ tục hành chính, cơ chế, chính sách, nhân lực, đất đai, mặt bằng…; tạo mọi điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư và hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn.
- Tiếp tục rà soát, cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vựcꦚ đất đai, đặc biệt là thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất để thực hiện các dự án đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi và góp phần tăng cường thu hút, nâng cao hiệu quả đầu tư.
III/ ĐẨY MẠNH THỰC HIỆꦉN CÁC ĐỘT PHÁ CHIẾN LƯỢC GẮN VỚI TÁI CƠ CẤU🎐 NỀN KINH TẾ, CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG
1. Đẩy mạnh thực hiện các đột phá chiến lược
a) Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối♌ hợp với các Bộ, cơ quan, địa phương:
- Tổng kết, đánh giá tình hìn♐h thực hiện Nghị quyết Trung ương 6 Khóa X về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hộ🌠i chủ nghĩa, đề xuất các kiến nghị tăng cường thể chế kinh tế thị trường trong điều kiện hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới, trình Chính phủ trong quý IV năm 2013.
- Đẩy mạnh triển khai thực hiện Chương trình✨ hành động của Chính phủ thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 và Phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước ♕giai đoạn 2011-2015.
- Rà soát danh mục các dự án cơ sở hạ tầng quốc gia; t♚rên cơ sở đó xây dựng danh mục và thứ tự ưu tiên đối với các dự án cơ sở hạ tầng quốc gia trọng điểm, cần hoàn thành sớm, bao gồm các tuyến đường bộ kết nối các vùng kinh tế trọng điểm, các tuyến đường trục và các sân bay, bến cảng, đường sắt có ý nghĩa quan trọng đối với hội nhập kinh tế quốc tế; trình Chính phủ trong quý II năm 2013.
- Ưu tiên bố ꦛtrí vốn ngân sách trung ương tập trung để đầu tư các dự án có ý nghĩa chiến lược quốc gia và vùng kinh tế, chậm thu hồi vốn, không có lợi nhuận hoặc lợi nhuận không đáng kể.
- Thực hiện đồng bộ các giảꦑi pháp để huy động các nguồn lực đầu tư xཧây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, nhất là nguồn lực từ đất đai.
- Đẩy mạnh triển khai thực hiện thí điểm phương thức hợp tác công - tư (PPP) theo tinh thần Quyết định 71/2010/QĐ-TTg ngày 09 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức hợp tác công - t🦄ư; thí điểm cơ chế tài chính hóa các nguồn lực đất đai; xây dựng lộ trình điều chỉnh tăng phí sử dụng cơ sở hạ tầng theo hướng đảm bảo khả năng thu hồi chi phí đầu tư để khuyến khích đầu tư các dự án cơ sở hạ tầng.
b) Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan, địa phương nghiên cứu, xây dựng và thực hiện lộ trình cải cách phù hợp về chính sách phí 💞sử dụng kết cấu hạ tầng hợp lý để đẩy mạnh huy động vốn đầu tư từ khu vực tư nhân và đầu tư nước ngoài vào các dự án cơ sở hạ tầng.
c) B♚ộ Tư pháp chủ trì,🌺 phối hợp với các Bộ, cơ quan, địa phương rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, bảo đảm phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn mới kết hợp với tăng cường hiệu quả, hiệu lực tổ chức triển khai thực hiện.
d) Bô𝕴̣ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội theo chức năng, nhiệm vụ được giao chủ trì, phối hợp với ♎các Bộ, cơ quan, địa phương:
- Thự🅠c hiện các biện pháp cụ thể, thiết🍎 thực để nâng cao chất lượng giáo dục đại học, trung học chuyên nghiệp; chú trọng phát triển quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đào tạo tại chỗ để đáp ứng kịp thời nhu cầu của doanh nghiệp, xã hội;
- Tăng cường th♉anh tra, giám sát hoạt động của các cơ sở giáo dục, đào tạo; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
2. Tăng cường 💯chất lượng và bảo đảm th𒊎ực hiện quy hoạch
a) Bộ Kế hoạch và Đầu ꦕtư chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan, địa phương:
- Tiếp tục rà soát, hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạchꦬ phát triển các ngành, lĩnh vực theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và liên kết giữa các loại quy hoạch.
- Tăng cường kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy hoạch ở các bộ, ngành, địa phương, nhất là sự kết hợp giữa quy hoạch vùng với quy ho🔯ạch ngành, lĩnh vực. Kịp thời đề xuất với cấp có thẩm quyền xử lý những tồn tại trong công tác quản lý và thực hiện quy hoạch.
- Tiếp tục nghiên cứu, đổi mới quy trình và phương pháp lập quy hoạch cho phù hợp với thực tế. Khẩn trương 🌺xây dựng trình Quốc hội ban hành Luật Quy hoạch.
b) Bộ Công thương chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan, địa phương rà soát quy hoạch tổng thể về thủy điện, xác định rõ 𒀰các dự án phải dừng, các dự án phải điều chỉnh. Có biện pháp bảo đảm an toàn tuyệt đối các công trình thủy điện.
c) Các Bộ: Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Giao thông vận tải,♔ các địa phương theo chức năng, nhiệm vụ được giao:
- Rà soát, hoàn thiện các quy định pháp lý về quy hoạch. Thực hiện các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng xây dựng, bảo đảm chế tài thực hiện các quy hoạch, trước hết là quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất và quy ho💝ạch đô thị; thực hiện kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy hoạch đã được phê duyệt, giảm thiểu tình trạng điều chỉnh sớm và với tần suất cao các quy hoạch đã được duyệt, nhất là quy hoạch cơ sở hạ tầng đô thị.
- Rà🍷 soát, cập nhật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp theo hướng sử dụng hiệu quả nhất nguồn đất đai phục vụ phát triển kinh tế - xã hội theo các mục tiêu đã đề ra, trình Thủ tướng Chính phủ trong quý III năm 2013.
- Rà soát việc triển khai thực hiện các dự án đầu tư đã được giao đất, có biện pháp xử lý phù hợp đối với các dự án sai quy hoạch; kiên quyết thu hồi hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền thu hồi đất đối với nhữ💦ng dự án đầu tư không triển khai hoặc triển khai chậm so với quy định của pháp lu🍌ật đất đai, bất động sản.
3. Thực 🐼hiện quyết liệt, hiệu quả các trọng tâm tái cơ cấu kinh tế
3.1. Đối với tái cơ cấu đầu tư công
a)🧔 Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, ph🎃ối hợp với Bộ Tài chính và các bộ, cơ quan, địa phương:
- Tiếp tục rà soát, hoàn thiệജn pháp luật, cơ chế chính sách phân ๊cấp, quản lý đầu tư công.
- Xây dựng khung khổ pháp lý, phê duyệt và triển khai thực hiện kế hoạch đầu tư trung hạn 🐟2013-2015, trong đó chú trọng tập trung vốn ngân sách cho các dự án, công t🃏rình trọng điểm, quan trọng quốc gia; bảo đảm chủ động trong việc cân đối nguồn lực, bố trí quy hoạch, kế hoạch đầu tư của các ngành, các cấp.
- Tăng cường huy động vốn phục vụ nâng cấp mở rộn🔯g các đường quốc lộ trọng yếu theo kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Ưu tiên vốn ngân sách thỏa đáng để tham gia các dự án hợp tác công - tư (PPP), vốn đối ứng ODA, kinh phí giải phóng mặt bằng.
- Thực hiện các biện pháp tiết giảm chi phí, nâng cao hiệu quả đầu tư đồng thời bảo đảm chất lượng, hiệu quả công trình. Tăng cường chấp hành pháp luật, cơ chế chính sách, nâng cao trách nhiệm kiểm tra giám sát, thanh tra, kiểm toán trong đầu tư công. Áp dụng nghiêm ngặt các chế tà𝔉i trong giám sát thi công, nghiệm thu, thanh quyết toán công trình nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời việc thi công không đúng thiết kế, không đảm bảo chất lượng vật liệu theo quy định, không đảm bảo khối lượng xâp lắp theo thiết kế được duyệt.
- Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu quảಌ đầu tư nhà nước làm cơ sở tiến hành đánh giá hàng năm về kết quả triển khai và hiệu quả đầu tư nhà nước trên mỗi địa phương, vùng lãnh thổ, trình Chính phủ trong quý II năm 2013.
- Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia với cơ sở dữ liệu điện tử và nối mạng thô🍎ng tin toàn quốc về các dự án đầu tư nhà nước.
b) Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan, địa phương rà soát, sửa đổi, bổ sung cơ chế quản lý đầu tư xâꦑy dựng theo hướng bảo đảm chất lượng, thuận lợi và phù hợp với điều kiện thực tế trong công tác lập, thẩm định và triển khai thực hiện.
c) Các Bộ, cơ quan, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ được giao thực hiện nghiêm Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ. Khẩn trương rà soát lại các công trình đầu tư dở dang đang bị giãn, hoãn tiến độ, đẩy nhanh việc thanh toán nợ đọng xây dựng cơ bản, tập trung đầu tư hoàn thiện các dự án trọng yếu, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước, ngành, vùng, địa phương. K🍷iên quyết khắc phục có hiệu quả tình trạng dàn trải, kém hiệu quả trong phân bổ và sử dụng vốn đầu tư.
3.2. Đối với tái cơ cấu hệ thống các tổ chức tín 🃏dụng
a) Ngân hàng Nhà nước V🐈iệt Nam chỉ đạo các tổ♊ chức tín dụng:
- Tập trung triển khai đồng bộ, quyết liệt Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01 tháng 3 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ và việc thực hiện kế hoạch hành động của ngàn♈h ngân hàng triển khai Đề án “cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015”; phân loại, chấn chỉnh, sắp xếp lại các ngân hàng thương mại, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính của Việt Nam, trước hết là các tổ chức tín dụng yếu kém, vi phạm quy định.
- Đẩy mạnh cổ phần hoá các ngân hàng thương mại nhà nước; tăng cường năng lực tài chính; nâng cao chất lượng tài sản, kiểm soát chất lượng tín dụng và giảm nợ xấu; đổi mới hệ thống quản trị, đặc biệt là quản trị rủi ro phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế tiên tiến; tiến hành r✱à soát, củng cố các hoạt động kinh doanh chính, từng bước thoái vốn đầu tư vào những ngành, lĩnh vực phi tài chính hoặc lĩnh vực đầu tư nhiều rủi ro.
- Rà soát, đánh giá, phân loại các ngân hàng thương mại cổ phần, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính để có phương án xử lý thích hợp, tập trung trước hết ꧒vào các tổ chức tín dụng yếu kém, các tổ chức tín dụng vi phạm nghiêm trọng quy định của pháp luật; giám sát chặt chẽ quá trình xây dựng phương án và triển khai thực hiện phương án tái cơ cấu đã được phê duyệt tại các tổ chức tín dụng.
- Từng bước áp dụng các nguyên tắc và tiêu chí đánh giá ngân hàng theo thông lệ quốc tế. Tập trung xử lý nợ xấu, tăng cường kiểm tra, kiểm soát để nâng cao chất lượng, giảm thi🅺ểu rủi ro tín dụng.
- Đẩy mạnh công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát, tập trung vào các lĩnh vực: thực trạng tài chính, sở hữu; chuyển🧸 nhượng cổ phần, cổ phiếu, vốn góp; hoạt động quản trị, điều hành; hoạt động cấp tín dụng; hoạt động kinh doanh ngoại tệ, vàng; trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro; chấp hành quy định an toàn hoạt động ngân hàng, quy định về lãi suất; hoạt động phòng, chống rửa tiền. Phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi gian𒁃 lận, tiêu cực, vi phạm pháp luật, cản trở quá trình tái cơ cấu và cố ý báo cáo thông tin, số liệu không trung thực.
- Tích cực đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máy thanh tra, giám sát ngân hàng, nội dung, phương pháp thanh tra, giám sát phù hợp với yêu cầu thực tiễn; Nghiên cứu và từng bước áp dụng các chuẩn mực về quản trị ngân hàng, đặc biệt là qღuản trị rủi ro, phù hợp thông lệ quốc tế và điều kiện thực tế của Việt Nam; nâng cao tính minh bạch trong hoạt động ngân hàng.
- Tăng cường công tác quản lý, cấp phép hoạt động và mở rộ🔯ng mạng lưới của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Tiế൩p tục nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện các cơ chế, chính sách về quản lý, thanh tra, giám sát đối với hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
b) Bộ Tài chí﷽nh chủ tr♉ì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan:
- Đẩy mạnh tái cơ cấu và nâng cao hiệu quả hoạt động của th𓄧ị trường chứng khoán, thị trường bảo hiểm thông qua cơ cấu lại, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các sản phẩm trên thị trường; cơ cấu lại các nhà đầu tư; sắp xếp lại và nâng cao năng lực tổ chức kinh doanh trên thị trường; bảo đảm chuâ✃̉n mực công bố và minh bạch hóa thông tin.
- Thực hiện các giải pháp phù hợp để đẩy mạnh huy động vốn qua thị t⭕rường vốn, thi🧜̣ trường chứng khoán.
- Thực hiện giải pháp bảo vệ các nhà đầu tư nhỏ, cùng với việc tăng cường hiệ𒁏u lực♑, chế tài thực thi trên thị trường chứng khoán.
3.3. Đối với tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước
a) Các Bộ: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Bộ quản lý ngành, lĩnh vực, Ban Chỉ đạo 𓂃Đổi mới và Phát triển doanh nghi🅰ệp, các Bộ, cơ quan, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ được giao:
- Đẩy mạnh cổ phần hoá và tái cơ cấu các tập đoàn kinh tế, các tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước theo Đề án được duyệt; trong đó chú trọng thực hiệ💜n tái cơ cấu thực chất, toàn diện từ mô hình tổ chức, quản lý, nguồn nhân lực, ngành nghề sản xuất kinh doanh, chiến lược phát triển, đầu tư đến thị trường, sản phẩm; phân định rõ quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ quản lý ngành và Ủy ban nhân dâ♛n cấp tỉnh, các Bộ tổng hợp, Hội