Tuy nhiên, Bộ cho rằng trong bối cảnh thuế nhập khẩu đang duy trì ở mức rất thấp so với khung quy định, nên khi đủ điều kiện để điều chỉnh, doanh nghiệp cần đăng ký với Liên bộ Tài chính 𓃲- Công Thương. Trên cơ sở đó, Liên bộ xem xét lựa chọn phương án xử lý việc điều hành thuế, phí, Quỹ Bình ổn và giá xăng dầu phù hợp.
Văn bản của Bộ Tài chính được đưa ra ban ra sau 4 lần giá xăng dầu giảm liên tiếp trong 2 tháng qua, tổng cộng giảm 2.600 đồng mỗi lít. Tuy nhiên, cả 4 lần này hầu như không doanh nghiệp nào chủ động đề xuất giảm, mà chủ yếu phải giảm theo lệnh của Bộ. Trong khi đó, the𝓡o tinh thần Nghị định số 84/2009 của Chính phủ, doanh nghiệp được quyền chủ động điều chỉnh khi hội đủ các điều kiện của thị trường.
Lần điều chỉnh gần đây nhất là vào n✤gày 21/6, giá xăng RON 92🔜 giảm 700 đồng xuống còn 21.200 đồng mỗi lít.
Khi đó, Liên bộ Tài chính- Công Thương quyết định giữ ổn định mức trích Quỹ Bình ổn giá với mặt hàng xăng, dầu là 300 đồng mỗi lít, kg nh꧙ư quy định hiện hành. Thuế nhập khẩu xăng (gồm các loại xăng từ RON 90 đến RON 97) được điều chỉnh tăng từ 7% hiện hành lên mức 10%. Tư♒ơng tự thuế đối với các mặt hàng dầu cũng được nâng thêm 2%, lần lượt lên mức 8% (với dầu diesel) và 10% (dầu hỏa và dầu mazut).
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô trong một tuần gần đây vẫn lừng chừng quanh mức trên dưới 80 đôla mỗi thùng, thấp nhất kể từ tháng 4/2011. Giá dầu Brent trong 7 ngày gần đây tăng nhẹ, dao động khoảng 92 đôla mỗi thùng. Con số này cao hơn mức giá ngày 21/6 khoảng gần 3 đôla, tuy nhiên vẫn thấp hơn nhi♛ều thời điểm lập đỉnh vào tháng 3 (121 đôla mỗi thùng).
Nghị định số 84/2009/NĐ-CP Điều 27. Giá bán xăng dầu 1. Nguyên tắc quản lý giá bán xăng dầu a) Giá bán xăng dầu được thực hiện theo cơ chế ♔thị trường, có ไsự quản lý của Nhà nước; b) Thương nhân đầu mối được quyền quyết định giá bán buôn; việc điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu được thực hiện theo nguyên tắc, trình tự quy định tại Điều này; có trách nhiệm tham gia bình ổn giá theo quy đị꧋nh của pháp luật hiện hành và được bù đắp lại những🐠 chi phí hợp lý khi tham gia bình ổn giá; c) Thời gian giữa hai (02) lần điều chỉnh giá li🧸ên tiếp tối thiểu là mười (10) ngày dương lịch đối với trường hợp tăng giá, tối đa là mười (10) ngày dương lịch đối với trường hợp giảm giá; khi điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu, thương nhân đầu mối đồng thời phải gửi✤ quyết định giá và phương án giá của mình đến các cơ quan nhà nước có thẩm quyền; d) Cơ quan nhà nước có thẩm quyền, khi nhận được quyết định giá và phương án giá của thương nhân đầu mối, có trách nhiệm giám sát để bảo đả🧸m việc điều chỉnh giá của thương nhân đầu mối thực hiện đúng quy định của pháp luật; đ) Căn cứ tìn๊h hình kinh tế - xã hội, giá xăng dầu thế giới trong từng thời kỳ, Thủ tướng Chính phủ quyết định điều chỉnh các quy định nêu tại khoản 2, khoản 3 Điều này. 2. Điều chỉnh giảm giá bán lẻ xăng dầu a) Trường hợp các yếu tố cấu thành biến động làm cho giá cơ sở giảm trong phạm vi mười hai phần trăm (≤ 12%) so vớ🔥i giá bán lẻ hiện hành, thương nhân đầu mối phải giảm giá bán lẻ tương ứng; b) Trường hợp các yếu tố cấu thành biến động làm cho giá cơ sở giảm trên mười hai phần trăm (> 12%) so với🥃 giá bán lẻ hiện hành, sau khi cơ quan có thẩm quyền áp dụng các giải pháp điều tiết về tài chính theo quy định của pháp luật (Thuế nhập khẩu, Quỹ Bình ổn giá...), thương nhân đầu mối tiếp tục giảm giá bán lẻ của mình; không hạn chế khoảng thời gian giữa hai (02) lần giảm và số lần giảm giá. 3. Điều chỉnh tăng giá bán lẻ xăng dầu a) Trường hợp các yếu tố cấu thành biến động làm cho giá cơ sở tăng trong phạm vi bảy phần trăm (≤ 07%) so với giá bán lẻ hiện hành, thương nhâ🎉n đầu mối được quyền tăng giá bán lẻ tương ứng; b) Trường hợp các yếu tố cấu thành làm cho giá cơ sở tăng vượt bảy phần trăm (> 07%) đến mười hai phần trăm (≤ 12%) so với giá bán lẻ hiện hành, thương nhân đầu mối được qu💧yền tăng giá theo điểm a khoản này cộng (+) thêm sáu mươi phần trăm (60%) của 🐲mức giá cơ sở tăng trên bảy phần trăm (> 07%) đến mười hai phần trăm (≤ 12%); bốn mươi phần trăm (40%) còn lại sử dụng Quỹ Bình ổn giá để bù đắp theo hướng dẫn của Bộ Tài chính; c) Trường hợp các yếu tố cấu thành biến động làm cho giá cơ sở tăng trên mười hai phần trăm (> 12%) so với gi𓂃á bán lẻ hiện hành hoặc việc tăng giá ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân, Nhà nước công bố áp dụng các biện pháp bình ổn giá thông qua điều hành thuế, quỹ Bình ổn giá và theo quy định của pháp luật hiện hành. |
Hoàng Lan