Luật Thuế thu nhập cá nhân có hiệu lực từ năm 2009 đưa khoảng 7 triệu ngườ🎉i làm công, ăn lương, có thu nhập cao vꦕào diện phải đóng thuế. Theo đó, các cá nhân nằm trong diện chịu thuế được giảm trừ tối đa cho mình 4 triệu đồng một tháng, tương đương với 48 triệu đồng mỗi năm.
Còn các cá nhân phụ thuộc như cha mẹ, người già, người tàn tật, vợ hay con nhỏ dưới 18 tuổi... là 1,6 triệu đồng một tháng. Như vậy, người đóng thuế sau khi chiết giảm cho cá nhân mình 4 triệu đồng🌊 mỗi tháng và 1,6 triệu đồng cho mỗi người phụ thuộc, khoản tiền dôi dư còn lại mới bắt đầu tính thuế.
Chi tiêu trong các gia đình cũng nhuốm màu lạm phát. Ảnh: Hoàng Hà. |
Chị Phương, nhà ở phố Bạch Mai, Hà Nội cho rằng khoản chiết giảm gia cảnh cho người phụ thu𒊎ộc đã quá lạc hậu so với thực tế hiện nay. Chị nhấn mạnh: "Chi phí nuôi con nhỏ trong một gia đình vượt xa con số 1,6 triệu đồng. Dường như khi xây dựng Luật, cơ quan chức ღnăng không tính đến các trường hợp ốm đau và tốc độ trượt giá thì phải".
Nhà chị Phương có 5 người gồm bố mẹ già, hai vợ chồng và cậu con trai 4 tuổi. Thu nhập của chị vào khoảng 4 triệu đồng và không nằm trong diện phải nộp thuế. Các khoản chi tiêu trong gia đình do ông xã, với mức thu nhập 12 triệu đồng một tháng chi trả. "Trước đây, thu nhập của chồng tôi được xếp vào dạng cao so với nhiều ngành nghề, nay bỗng chốc trở thành thấp so với tốc độ tăng giá cả. Chúng tôi hầu như không có sự tích góp nào để thựcဣ hiện sinh con thứ 2 vào năm tới", chị Phươ🤡ng than thở.
Trước sức ép về giá cả, vợ chồng chị Phương đang tính tới việc chuyển cậu con trai về trường công để tiết kiệm một nửa chi phí. "Đây là quyết định rất khó khăn với các bậc làm cha làm mẹ nhưng chắc chúng tôi vẫn phải làm. Nhưng quả thực,ౠ giờ xin cho con vào trường công cũng khó vì số lượng học sinh quáꦬ đông", chị Phương nói.
Chị Thư nhân viên văn phòng một công ty kinh doanh thép xây dựng ở Hà Nội - một trong những người phải nộp thuế thu n🃏hập cá nhân hàng tháng cũng cho rằng cái bất hợp lý của thuế hiện nay là khoản chiết giảm cho người phụ thuộc. Với mức lương 9 triệu đồng một tháng, chị Thư được trừ cho mình 4 triệu đồng, con trai 1,6 triệu đồng, số tiền 3,4 triệu đồng còn lại chị phải đóng thuế thu nhập 5%. "Bình thường mỗi tháng đóng thওuế hơn trăm nghìn đồng cũng không có gì phải lăn tăn, nhưng với giá cả leo thang hiện nay, tôi thấy cuộc sống cứ như thể đang khó khăn thêm", chị Thư nói.
Theo chị, mức chiết giảm c꧒ho con 1,6 triệu đồng là quá thấp đối với mặt bằng giá cả hiện tại. Học phí cho cậu con trai 5 tuổi tại trường công hiện là 700.000 đồng. Nếu tính cả tiền ăn uống, sữa, quần áo..., chi phí của cậu con trai một tháng nhẹ nhất cũng trên 2 triệu đồng. "Chẳng may gặp thời tiết thay đổi, con cái ốm đau, thuốc thang đi viện phí, coi nh🎶ư chi phí gia đình đi đứt thêm cỡ khoảng 1 triệu đồng nữa", chị Thư cho biết.
Chị Thư cho rằng thời buổi khó khăn, người lớn có thể bớt tiêu, bớt mua sắm, thậm chí là bớt cả mặc và ăn, nhưng với con trẻ thì không thể áp dụng cách thức này. "Tôi cho rằng, đã đến lúc cơ quan chức năng phải tính đến việ🌳c nâng mức chiết giảm gia cảnh cho người đóng thuế thu nhập cá nhân", chị Thư nói.
Kể từ khi giá 🌺điện, xăng dầu cùng với việc một số nhóm mặt hàng lũ lượt tăng giá, nhiều gia đình ở Hà Nội đã nghĩ đến việc "thắt lưng buộc bụng để đối phó". Chị Hạnh ở Đống Đa, Hà Nội mới đây còn quyết định cho osin nghỉ việc trước thời hạn để tiết kiệm 2 triệu đồng mỗi tháng.
Với thu nhập 5 triệu đồng, chị Hạnh cũng nằm trong nhóm những người phải đóng thuế thu nhập cá nhân, sau khi trừ cho bản thân 4 triệu đồng. "Số tiền mà tôi phải đóng thuế quá ít nhưng sẽ là bình thường và gần như không tác động nếu như giá cả không cùng một lúc sốt như hiện nay. Tôi cho rằng, Bộ Tài chíꦚnh cần tăng khởi điểm chịu thuế lên mức cao hơn, chẳng hạn như trừ cho cá nhân người nộp thuế khoảng 6 triệu đồng, thay vì chỉ 4 triệu đồng", chị Hạnh nhấn mạnh.
Trao đổi với 168betvisa-slots.com, một lãnh đạo Bộ Tài chính cho rằng trách nhiệ🉐m của những người xây dựng chính sách thuế là lắng nghe các ý kiến đóng góp để có những điều chỉnh phù hợp. Tuy nhiên, vị lãnh đạo này cho rằng việc điều chỉnh khởi điểm chịu thuế và mức giảm trừ gia cảnh cho người đóng thuế ngay lúc này là rất khó. "Không thể cứ gặp khó khăn là nghĩ ngay đến việc giảm thuế. Nhất là xét theo loại thuế thu nhập cá nhân, khoản thu này vẫn chủ yếu đánh vào những người có thu nhập cao. Đại bộ phận người nghèo khônಌg nằm trong diện điều chỉnh của thuế này", ông nói.
Theo ông, giá cả các mặt hàng thiết yếu tăng cao thời gian qua đã tác động đến đại bộ💯 phận dân chúng, gồm cả người nghèo lẫn người giàu và cả những người xây dựng chính sách ﷽thuế. Do vậy, khó khăn là chung của tất cả mọi người, vấn đề là mức độ ít hay nhiều.
"Tôi cho rằng chúng ta cần chung tay chia sẻ khó khăn chứ chưa thể sửa Luật Thuế thu nhập cá nhân vào lúc này. Người nghèo sẽ có khoản trợ cấp của người nghèo. Nếu sửa chính sách thuế thu nhập cá nhân thì chỉ có người giàu được lợi chứ người nghèo chưa ch♌ắc đã được hưởng", vị lãnh đạo này nhấn mạnh.
Hồng Anh