Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành. Ảnh: Nhật Minh |
- Trong hoàn cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay, theo ông, đâu là lĩnh vực then chốt nên được ưu tiên phát triển tại Việt Nam?
- Chúng ta nên chú trọng vào các ngành sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ đời sống bởi nhu cầu đối với các mặt hàng này tại thị trường nội địa vẫn rất dồi dào và đó là nhu cầu thật. Các nhu cầu ảo có thể tạo ra chút ít lợi nhuận nhưng nó không bền vững. Bên cạnh đó, cần tích cực phát triển ngành tài chính ngân hàng bởi đây chính là huyết mạch của nền kinh tế. Một công ty dù có sản phẩm tốt bao nhiêu, có thị trường tốt bao nhiêu nhưng không có vốꦬn để thực hiện thì thật là điều nguy hiểm.
Một vấn đề nữa đối với kinh tế Việt Nam ta hiện nay là cải thiện hệ thống sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Nếu chúng ta không nhanh chóng làm tốt điều này 🥃thi các tập đoàn nước ngoài, với nguồn lực tài chính và kinh nghiệm của mình, có thể huỷ diệt hệ thống phân phối trong nước. Nhiều người cho rằng có thể phát triển mạnh hệ thống siêu thị nhưng việc làm này thực sự rất tốn kém trong khi hiệu quả chưa chắc đã cao. Trong khi đó, tại sao không nghĩ đến những hình thức phân phối rất Việt Nam như “hàng rong” chẳng hạn?
Chuyên gia tài chính Bùi Kiến Thành (sinh năm 1932) hiện là nhà tư vấn chiến lược kinh tế cho Chính phủ. Ông từng là cố vấn cao cấp của nhiều tập đoàn đa quốc gia như AIG, KHM… Là một trong 19 cá nhân nhận giải thưởng "Vinh danh nước Việt" lần đầu tiên năm 2004.
Ông đã trao đổi với 168betvisa-slots.com bên lề Hội thảo “Bí quyết xây dựng chiến lược tài chính của doanh nghiệp trong chu kỳ suy thoái kinh tế” do Bộ Tài chính và IDT International tổ chức cuối tuần qua.
- Ông có thể nói rõ hơn về ý tưởng xây dựng hệ thống phân phối kiểu "hàng rong"?- Hiện nay chúng ta có một đội ngũ khoảng hơn 1 triệu người bán hàng rong. Hàng ngày, với số vốn 200.000 – 300.000 đồng, họ có thể kiếm được khoảng 50.000 đồng. Như vậy, tỷ lệ lợi nhuận trên vốn của họ là điều mơ ước của nhiều công ty. Con số này, nếu nhân lên trong vòng một năm có thể tương đương với doanh thu của nhiều tập đoàn lớn. Hơ♐n nữa, không dễ gì để huy động cùng một lúc 1 triệu𝓡 người lính kinh tế như vậy.
Số tiền lãi mà những người này làm ra cũng không biến mất mà lập tức đư💖ợc quay vòng vào thị trường. Thử tưởng tượng một đồng vốn được quay vòng 365 lần một năm sẽ cho hiệu quả như thế nào. Đội ngũ bán hàng này cũng là những người vô cùng có kinh nghiệm trong v🐼iệc phân phối hàng hoá đến tận tay người tiêu dùng.
Vấn đề của chúng ta hiện nay là tổ chức lại đội ngũ này thành một hệ thống, cao cấp hoá, đa dạng hoá các mặt ☂hàng, cung cấp hàng trả chậm cho họ… Nếu có thêm 100.000 đồng tiền vốn, tôi tin họ có thể tạo ra nhiều lợi nhuận hơn thế. Vấn đề này cần có sự giúp đỡ từ các chính sách của Nhà nước.
- Ngoài việc đảm bảo các chính sách an sinh xã hội, Chính phủ có thể làm gì để kích thích kinh tế?
- Trước mắt, Chính phủ có thể tổ chức một hệ thống cơ quan chuyên trách, hỗ trợ việc phát triển doanh nghiệp. Chúng ta đã có Phòng Thương mại và Công nghiệp, có các ngân hàng chính sách... nhưng lại chưa có được một hệ thống hoàn chỉnh, giúp đỡ doanh♔ nghiệp ngay từ khi có ý tưởng thành lập.
Ngoài ra, cũng nên ưu tiên giúp đỡ phát triển loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, giành cho những công ty này một phần các hợp đồng cun🥂g ứng cho Chính phủ… Lý do của sự ưu tiên này là do các doanh nghiệp vừa và nhỏ mới là nơi tạo ra nhiều việc làm nhất, chứ không phải các tập đoàn lớn. Có như vậy, chúng ta mới đạt được mục tiêu tạo ra hơn 2 triệu việc làm mỗi năm
Bên c꧒ạnh chương trình hỗ trợ lãi suất 4% mà Chính phủ đang triển khai, có thể nghĩ tới một cách thức khác để hỗ trợ vốn. Thay vì bỏ tiền để hỗ trợ giảm lãi suất 4% cho doanh nghiệp, Chính phủ có thể giao Ngân hàng Nhà nước cung cấp vốn cho các ngân hàng thương mại với lãi suất thấp từ 1-2%. Các ngân hàng này, sau đó có thể cho doanh nghiệpဣ vay với lãi suất 4-5% mà vẫn đảm bảo lãi.
- Với bản thân doanh nghiệp, họ cần có những thay đổi gì để vượt qua giai đoạn khó khăn này?
- Cần phải đoàn kết lại. Các doanh nghiệp nên cùng các hiệp hội ngành nghề, các cơ 🌌quan chính phủ… ngồi lại với nhau để đả thông về mặt tư tưởng, chia sẻ khó khăn, thấy được những nguy cơ đối với ngành tài chính, ngân hàng… đi đến một quyết tâm chung. Hiện nay các doanh nghiệp vẫn còn hoạt động hết sức rời rạc, nhưng tự thân lại không thể ứng phó với những vấn đề lớn. Nếu chúng ta hợp lại như một “bó đũa” thì mới có thể vượt qua khó khăn này.
- Có người cho rằng cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay lại là cơ hội cho kinh tế Việt Nam. Ông nghĩ sao về ý kiến này?
- Đây đúng là một cơ hội. Cơ hội để c💝húng ta có tư duy mới về phát triển kinh tế, tư duy mới về việc đoàn kết cùng hành động, không phải chỉ là đối với doanh nghiệp mà còn là sự quản lý của nhà nước. Ngày nay, một doanh ❀nghiệp hay một cộng đồng doanh nghiệp không thể phát triển nếu thiếu một môi trường thích hợp. Cuộc khủng hoảng này chính là cơ hội giúp chúng ta suy nghĩ và đổi mới. Chúng ta đã bị đẩy vào chân tường, chúng ta không thể để bức tường đó sụp đổ.
Nhật Minh