Ảnh: any-age-pregnancy.com. |
Vợ còn 7 tháng nữa mới sinh nhưng anh Trung, làm việc tại Tập đoàn bưu chính viễn thông, đã phải nhờ mấy chị đồng nghiệp tìm giúp osin để đỡ đần lúc em bé ra đời. “Hai đứa mình đều là dân ngoại tỉnh, bố mẹ đều đã già, mà thuê người cũng tốn kém, trong khi c🎃ả hai vợ chồng đều ăn lương công chức. Nếu mình được nghỉ một tháng vợ sinh thì còn gì bằng”, anh Trung nói.
Tuy nhiên, điều khiến anh còn băn khoăn là trợ cấp khi nghỉ. “Vợ là giáo viên, nghỉ sinh đã nhận lương bảo hiểm xã hội rồi, chồng mà cũng vậy thì… đói!”, anh cho biết.🌸 Hơn nữa theo anh, một tháng đầu thể nào cũng có người thân tới giúp, vấn đề ܫnan giải là thời gian sau đó, khi chỉ còn lại hai vợ chồng. “Vì vậy, tôi nghĩ các nhà hoạch định nên có chính sách linh hoạt hơn trong việc quy định thời gian nghỉ thay vì đóng đinh 1 tháng”, anh nói.
Còn chị Nhung (khu đô thị Trung Hòa – Nhân Chính) lại ꦫrất hoan nghênh đề xuất này: “Nếu chồng được nghỉ một tháng vợ sinh thì hay biết mấy, mình đỡ vất vả hơn bao nhiêu, lại có người để trò chuyện, chia sẻ".
Chị cho biết lần sinh trước, chị đã phải tủi thân ứa nước mắt vì khi một mình vượt cạn và chăm con nhỏ, chồng bận việc nên chẳng qu꧒an tâm được nhiều. “Đêm dù còn đau, mình vẫn phải dậy vài lần cho con bú, thay tã… chẳng dám gọi chồng giúp vì sợ m๊ai anh ấy đi làm mệt. Có mẹ chồng thì cũng phải giữ ý hơn”, chị Nhung kể.
“Kiếm tiền thì cả đời, mà sinh con chỉ có 1-2 lần thôi, nên mình mong những thời điểm ấy, cả hai vợ chồng có thể chia sẻ, vừa cho mìn൲h đỡ vất vả, vừa để cha gần gũi con🍒 hơn", chị nói.
Cùng suy nghĩ này, một độc giả tên Vision gửi thư về 168betvisa-slots.com bày tỏ: “Tôi hoàn toàn ủng hộ đề xuất. Có đứa con đầu còn cực, nếu sinh đứa hai thì không cách nào người vợ xoay sở kịp. Có hàng trăm công việc không tên trong ngày mà người vợ phải giải quyết, do đó rất🧸 cần người chồng giúp sức”.
Tuy nhiên, không ít người cho rằng đề xuất trên là không khả thi, hoặc không cần thiết, nhất là trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay.
Chia sẻ trên một diễn đàn bàn luận sôi nổi về chủ đề này, thành viên Bonnie2009 của Webtretho cho rằng, Việt Nam là một nước đang phát triển, dân số quá đông, thời điểm hiện nay không nên💫 đòi hỏi phải có chế độ như ở Châu Âu hay Mỹ.
“Hơn nữa, nếu người chồng đi làm thu nhập không cao, nghỉ ở nhà – dù tốt cho tinh thần người vợ - thì được nhận mức lương bảo h♋iểm chắc chắn không đủ mua sữa cho con, nói chi đến chi tiêu cho cuộc sống gia đình thêm một thành viên. Còn nếu người chồng kiếm được nhiều tiền hoặc kinh tế gia đình đã khá thì họ vẫn nghỉ không cần hưởng chế độ”, chị nói.
Theo thành viên này, người chồng có trách nhiệm chăm lo con cái hay không là do giáo dục và ý th💛ức từ nhỏ đến lớn, chứ không chỉ khi đứa con ra đời thì mới phải nꦏhắc nhở. Đặc biệt, với mô hình gia đình như ở Việt Nam, nếu gia đình nào thu nhập không cao, có thể nhờ nội ngoại hai bên giúp đỡ hoặc thuê người giúp việc vì trả lương cho osin chắc chắn thấp hơn nhiều so với thu nhập người bố có thể kiếm được.
Cùng suy nghĩ trên, chị Minh Thu, nhân viên Công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội bày tỏ: “Tốt nhất chồng cứ đi làm kiếm tiền cho gia đình, về nhà thì quan tâm tới vợ con là ổn,🎀 không cần nghỉ cả tháng làm gì. Với lại, chăm gái đẻ là việc củ🅘a phụ nữ, có bà nội, bà ngoại hoặc người giúp việc thì tốt hơn chứ đàn ông đâu thạo việc này”, chị nói.
Theo lời chị ♐kể, lần chị sinh cô con gái đầu lòng, ông xã không được nghỉ ngày nào.🎀 Dù vậy, chị cũng khá thảnh thơi vì có mẹ đẻ từ Phú Thọ lên giúp. “Quan trọng là mỗi khi đi làm về anh ấy đều không nề hà gì, vợ nhờ là giúp ngay, rồi tận dụng mọi thời gian để chăm vợ chăm con, vậy là đủ”, chị nói
Cũ🅠ng mong có ông xã ở bên trong thời gian chăm con nhỏ nhưng chị Huyền (Phú Diễn, Từ Liêm, Hà Nội) lại cho rằng, nếu được nghỉ tới một tháng, chồng có thể vì nhàn quá lại sinh hư. “Nói thật, các ông ấy ở nhà thì cũng có giúp được gì đâu, mọi việc đều ỷ lại các bà, cô hai bên rồi, có khi lại tận dụng thời gian đó nhậu nhẹt rồi chơi bời thì mình mệt thêm”, chị nói.
Ở vị trí người chồng, anh Kiên, làm việc tại một công ty của Nhật ở𝓰 Bắc Ninh, cho biết, năm ngoái, vợ sinh, theo chế độ công ty, anh được phép nghỉ một tháng nhưng đã xin đi làm lại sau chục ngày ở nhà.
“Quanh ꦅquẩn suốt ngày hết tã đến bỉm, tới sữa… mình chán quá. Với lại, lúc đó có bà nội, bà ngoại ở đấy, mình có muốn să🧸n sóc, thủ thỉ với vợ chút cũng ngại, thấy thừa thãi quá nên lại tới cơ quan vậy”, anh Kiên kể.
Anh cho biết, nhiều đồng nghiệp nam c🎀ũng đi làm sớm hơn thời gian được phép nghỉ khi vợ đẻ vì những lý do tương tự.
Theo nhà tâm lý Trần Thị Hồng Hà, Trung tâm tư vấn tình yêu – hôn nhân – gia đình, Hội Liên hiệp thanh niên, nam giới nghỉ chăm sóc vợ mới sinh là việc nên làm.
Điều này cho thấy xã hội ủng hộ và tạo điều điều kiện để người chồng thể hiện trách nhiệm của mình với vợ, con, giảm bớt gánh nặng cho phụ nữ. Thực tế, không ít chị๊ em vì quá mệt mỏi, tủi thân vì một mình ౠlo toan đã bị trầm cảm sau sinh.
Nhà tâm lý cho rằngꦑ, thói quen từ xưa là nhờ cậy ông bà hai bên và coꦡi chuyện chăm “bà đẻ” không phải là việc của nam giới nên nhiều ông chồng chưa ý thức được vai trò của họ, thường ỷ lại, tránh né. Trong khi, việc sinh đẻ của người vợ là một biến cố lớn trong gia đình, và người chồng cần thể hiện trách nhiệm.
Tuy nhiên, bà Hà cũng cho rằng, thời gian nghỉ nên là 1-2 tuần, còn một tháng khó khả thi vì có thể ảnh hưởng tới kinh tếꩵ gia đình cũng như doanh nghiệp. Hơn nữa, khi trẻ ốm đau về sau, người vợ thường phải một mình chăm sóc, đưa đi khám, ch✱ữa… Bởi vậy, tốt nhất nên phân bổ thời gian nghỉ, cho phép nam giới có thể nghỉ khi con ốm để cùng đỡ đần vợ.
Theo bà, chị em cũng không nên ôm hết việc chăm sóc con vào mình và để cho chồng có quá nhiều “ưu tiên”. Hãy𒐪 khéo léo lôi cuốn ông xã giúp việc nhà để cả hai cùng san sẻ gánh nặng.
Vương Linh