Trung Quốc đang thuyết phục người dân từ bỏ thói quen dùng đũa gắp thức ăn cho người khác, tránh lây lan Covid-19. Nhưng việc này được đánh giá là rất khó để thay đổi thói quen. Nhiều độc giả bày tỏ từng rơi vào thế khó xử trên bàn tiệc khi được người khác gắp thức ăn:
Tôi thấy rất ghê khi được ngư𒈔ời khác dùng đũa của họ gắp thức ăn cho. Nhất là ăn lẩu, không dùng đũ🃏a riêng để gắp mà tất cả cho vào một nồi và... khoắng.
Thật sự kiểu ăn uống dùng đũa gắp thức ăn theo văn hóa đúng là khó bỏ được. Nhìn nhận thực tế đúng là mất vệ sinh, muốn góp ý thì sợ mất lòng 𝓡nhau. Tôi rất dị ứng với ai thò đũa của mình vào nồi lẩu, tô c꧋anh. Nếu nhìn thấy là tôi không muốn ăn tiếp luôn.
Rất khó thay đổi thói quen này. Chính tôi có lần yêu cầu mọi người không nên lấy đũa ăn ꦅcủa mình nhúng vào nồi lẩu chung của bàn ăn. Lập tức cả phòng tiệc nhìn tôi giống thấy một sinh vật kinh dị. Họ liền mai mỉa tôi: "Anh là người văn minh không nên 🐈ngồi cùng chúng tôi, chúng tôi là vậy đó, mời anh ra chỗ khác".
Tôi cũng không ưa thích kiểu gắp thức ăn cho người khác khi mà họ không thích món ăn đó. Gắp trả lại mâm thì không tiện, miễn cưỡng phải dùng. Nhiều khi nhắc khéo bằng câu ngạn ngữ, "muốn ăဣn thì gắp cho người", mà họ cũng không hiểu cho.
Độc giả Kính Lúp cho rằng dùng đũa không phải là xấu mà vấn đề ở cách dùng đũa:
Nếu dùng đũa để gắp riêng, ăn riêng thì không vấn đề gì còn vừa ăn vừa gắp đồ chung thì rất mất vệ sinh. 🔥Ngoài ra việc chấm chung, gắp thức ăn cho người khác cũng nên bỏ vì có người họ không muốn ăn món đấy mà lạ𝔉i gắp thì rất mất lịch sự.
Văn hóa vừa ăn vừa nói chuyện cũng rất mất vệ sinh kể cả không phải mùa dịch. Ngồi quá gần mâm cơm cũng không sạch chút nào, nếu khi ăn để một tấm kính ở dưới bàn sẽ thấy rõ nước bọt và thức ăn rơi vãi xung quanh mình thế nào. Bình thường không để ý cứ tưởng sạch rồi, mấy ca lây nhiễm chỉ vì ngồi ăn cùn🔯g bàn đã chứng minh.
Độc giả Sensei chia sẻ rằng để thay đổi một thói quen lỗi thời, cần có sự đồng lòng và dũng cảm phản ứng của nhiều người:
Có lần tôi phải ngồi chung với rất nhiều người ph𓆉ì phèo hút thuốc trong một buổi tiệc. Trong khi tôi còn đang dè dặt lựa lời thì bà chị dâu tôi đã đứng ngay lên nói sang sảng: "Trời đất, bộ không ai ở đây biết hút thuốc là độc hại l🤡ắm sao? Xin dẹp đi giùm".
Nhiều người cười cười nhưng vẫn cố hút, chị tôi cương quyết: "Muốn hút thì mời mấy ông ra ngoài nhé". Cuối cùng tất cả phải lần lượt dập thuốc. Đúng là lội ngược dòng thì rất khó, chống lại thói quen sai lâu năm của số đông là cả một cuộc chiến cam go, nhưng chị tôi đã đúng, bạn cũng đúng⛦.
Nếu không có những người dũng cảm thì chẳng có cuộc thay đổi nào thành công cả. Có thể văn hóa dùng đũa đến thời con cháu chúng ta mới hoàn toàn 🃏thay đổi được, nhưng những người đi tiên phong như bạ🍰n thật đáng trân trọng.
Độc giả Van Ngo:
Cách đây đã hơn🐎 10 năm trong một buಌổi ăn tối gia đình có món lẩu, tôi đã đề nghị mọi người dùng một đôi đũa chung để gắp thức ăn từ nồi lẩu. Lúc đầu mọi người đều tỏ vẻ khó chịu vì đã quen ai cũng tự gắp bằng đũa của mình, nhưng chỉ một thời gian ngắn sau đó ai cũng ủng hộ và đều cảm thấy hợp lý.
Một số độc giả đề xuất cách thay đổi thói quen:
Tôi đến c♔ác thiền viện (ở trong nước) thấy các sư tổ chức bữa ăn rất văn minh: Mỗi người một đôi đũa, một chiếc thìa: Đũa dùng gắp thức ăn từ các tô chung trong mâm; thìa dùng để ăn. Vệ sinh và thức ăn còn lại rất sạch cho người sau dùng. Nên phổ biến cách dùng này.
>>Chia sẻ bài viết của bạn cho trangÝ kiến tại đây.Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.
Hữu Nghị tổng hợp