(Bài viết Ý Kiến không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.)
Tôi là học sinh trường chuyên. Gần đây có nhiều ý kiến đòi "xoá sổ" trường chuyên, nên tôi muốn góp ý và thể hiện lòng biết ơn với ngôi trường mà tôi đã học. Sự🍬 ra đời của hệ thống trường chuyên:
Một số người khi sinh ra có "năng khiếu" (gifted) nhiều hơn những người khác. ⛎Trong xã hội thì 98% là những người bình thường, chỉ 1-2% nhận được món quà của tự nhiên. Đây là món quà dành cho 🦋họ, nhưng cũng là vốn quý cho xã hội. Hệ thống trường chuyên phát hiện, nuôi dưỡng những tài năng này để họ có thể đóng góp nhiều hơn nữa cho xã hội.
"Hiền tài là nguyꩵên khí quốc gia". Đầu tư cho trường chuyên không phải là ưu ái cho một số ít ngườಞi, "lấy của người nghèo chia cho người giàu". Đầu tư cho trường chuyên là để bồi dưỡng những người giỏi giúp họ đóng góp nhiều hơn cho những người không may mắn như họ.
Tôi xin đưa ra một số góc nhìn từ người trong 𒈔cuộc trước một vài ý kiến phản đối trường chuꦿyên:
1- Chương trình học của trường chuyên "nặng", học sinh phải học ngày học đêm, "gà nòi". Không, chương trìnhℱ không hề nặng, chúng tôi cũng không "gà nòi" đi đá giải. Do có "năng khiếu", các bạn của tôi có thể giải quyết các vấn đề khó khăn rất nhanh gọn, vì phải ♐nói thẳng, là do các bạn ấy giỏi.
>> Trường chuyên nhìn từ chuyện dạy 'g🎉à nòi' của bầu Đức
Dù phải giải các bài toán thi đại học vào cuối năm lớp 10, chúng tôi vẫn thấy đề thi "quá dễ", "chẳng phải học gì" "chán quá". Tr⭕ong quá trình thi quốc gia, quốc tế, người giỏi nhất vẫn luôn là những người có rất nhiều thời gian để "chơi". Nhiều người đã học giỏi còn chơi giỏi, dù là thể thao hay âm nhạc hay chơi điện tử đều giỏi hơn những người khác.
Nếu ai đó học trường chuyên mà phải học ngày đêm, không có thời gian làm việc k﷽hác là do người đó không có năng khiếu. Họ tốt nhất không nên học trường chuyên.
2. Học trường chuyên không có tuổi thơ: Tôi có tuổi thơ đẹp nhất bên các bạn mình ở trường chuyên, vì được sống bên những người giỏi hơn mình, và học hỏi từ họ. Xin nhắc lại: chúng tôi học rất ít, chơi là chính. Với lại, được học những gì mình yêu thích thì có khác gì chơi? Bạn tôi có thể đọc một lần 🐻và nhớ được bảng điểm thi học kỳ của toàn khối 300 người, có bạn có thể giải toán đại học từ năm lớp 9, vậy tại sao chúng tôi phải học nhiều?
Tuy nhiên, tôi biết có một số bạn không có năng khiếu, do sức ép của gia đình, do ganh đua với bạn nên có học ngày học đêm, nhưng thường vẫn không hiểu được vấn đề bằng các bạn "chơi suốt ngày". Có người học nhiều quá sinh ra trầm cảm, lầm lỳ. Đó là những người không "nhận được món quà𒆙".
Tôi nghĩ những bạn đó không nên học trường chuyên là đúng. Có ai đó nói "tôi không cho con học trường chuyên vì muốn con có tuổi thơ" nên sửa lại "tôi không cho con h♓ọc trường chuyên vì con tôi không có năng khiếu" thì đúng hơn.
Nếu ai đó từng học trường chuyên và cảm thấy không hạnh p🙈húc, xin đừng đổ lỗi cho trường chuyên, hãy nghĩ đơn giản là do mình không có năng khiếu. Xin được nói thẳng, đó là món quà (gift) được dành cho một số rất ít người.
>>Tôi họ🐭c bổ túc vẫn không thua kém lương chồng học trường chuyê𝓀n
3- Học trường chuyên phải giải nhiều bài toán khó, không thiết thực, không giúp ích trong cuộc sống.💮 Có anh giáo sư cho rằng: dù anh ấy là giáo sư, nhưng vẫn không giải được và cũng cảm thấy không cần thiết phải giải nhiều bài toán khó, do đó việc làm toán khó là không cần thiết.
Xin thưa: Lớp tôi trừ một số bạn có thiên hướng nghiên cứu, thì các bạn học yếu mới đi theo con đường học thuật, trong đó nhiều anh không giỏi lắm (so với lớp) vẫn trở thành tiến sỉ này, tiến sĩ kia tuỳ sở thích. Còn lại đa số người học giỏi, top đầu đã định hướng làm giàu, khởi nghiệp, đóng góp cho xã hội từ những năm phổ thông. Nếu anh làm giáo sư về hoá học mà vẫ🗹n không giải được các bài toán khó về hoá, nghĩa là anh không có tài.
Bạn bè của tôi nhiều anh bây giờ là giáo sư, tiến sĩ nhưng ngày học lớp chuyên cũng không phải người có tài, đơn thuần là đầu to mắt cận, thích được học hành, thích làm giáo sư tiến sĩ mà thôi. Các bài toán khó với nhiều người, nhưng với nღgười có tài thì chỉ là một bài toán "thú vị". Việc giải các bài toán khó là để luyện tập tư duy.
Trong cuộc sống có rất nhiều "vấn 🐈đề" có thể giải quyết bằng nhiều cách khá🅺c nhau, người kém cũng làm được, nhưng người có tài thì giải quyết một cách tối ưu hơn, như khi giải quyết bài tập khó ở trường.
>> Trường chuyên có là trụ cột giáo dục
Học sinh trường chuyên không nhất thiết ra trường phải làm giáo sư tiến sĩ mới "đỡ phí công". Các bạn tôi nhiều người tham gia các vị trí quan trọng trong cơ quan nhà ♌nước, nhiều người khởi nghiệp, kinh doanh thành công, hay giữ vị trí cao trong các tập đoàn nước ngoài, họ đều biết ơn ngôi trường đã nuôi dưỡng và đào tạo tư duy mình từ nhỏ.
4.Học sinh trường chuyên không hơn trường thường. Trường tôi 100% học sinh đều đỗ vào các đại học tốp đầu, ra trường không ai làm công nhân. Người kém cỏi thì làm kĩ sư, kế toán hay học cao lên thành giáo sư tiến sĩ, người giỏi thì khởi nghiệp, kinh doanh hoặc giữ các vị trí quan trọng trong cơ quan nhà nước, tập đoàn nước ngoài. Tuy nhiên, tất cả đều có thu nhập ở mức trung lưu trở lên (trung lưu theo tiêu chuẩn WTO là thu nhập từ 15 USD/ngày, top 10% dân số Việt Nam), người rất giàu vài trăm tỷ hay hơn nữওa không th🐎iếu.
Tuy nhiên tôi không đồng ý lấy tiền làm thước đo đánh giá thành công của trường chuyên. Những cá nhဣân như giáo sư Ngô Bảo Châu, tiến sỹ Vũ Hà Văn, chị Lê Diệp Kiều Trang vẫn đang đóng góp rất lớn cho sự phát triển chung của xã hội mà khôn🌞g nhất thiết phải giàu.
Nếu xem kĩ hồ sơ của những người giàu hay thành công trong xã hộ꧋i, bạn sẽ bất ngờ vì rất nhiều người học trường chuyên, tuy nhiên chỉ số ít được biết đến. Tôi có thể khẳng định học sinh trường chuyên thu nhập t💃rung bình cao hơn mức chung cả nước.
Dù vậy, có nhiều loại hình thông minh và có nhiều người rất giỏi nhưng không có điều kiện học trường chuyên lớp chọn, 🃏việc người không học trường chuyên thành𒁃 công trong cuộc sống là điều hết sức bình thường.
Tôi biết ơn trường chuyên. So với các bạn trong lớp, tôi chỉ thường thường bậc trung. Tuy nhiên, ngày đ༒i học chương trình chung của Bộ Giáo dục, tôi không học hành gì vẫn đứng nhất lớp, sinh ra chơi bời lê🦋u lổng cùng đám bạn xấu. Nhà nghèo, ở tỉnh lẻ, không có tiền học trường tư, cũng không có thông tin gì về các hệ thống đào tạo tiên tiến khác hay đi du học. 70% học sinh ở các vùng quê cũng như tôi, nếu không có hệ thống giáo dục trường chuyên của của nhà nước, có lẽ tôi cũng không còn điều kiện nào khác.
>> 'Không nên bỏ trường chuyên vì giáo 𓆉dục không thể cào bằng'
Người dân quê tôi lam lũ, kinh tế kém phát triển, muốn cuộc sống tốt hơn không có cách nào ngoài việc học. Hệ thống trường chuyên của nhà nước khích lệ chúng🐷 tôi và mở ra cơ hội cho tôi và rất nhiều bạn bè cùng trang lứa.
Xin lưu ý, các tiêu cực ở Hà Nội hay TP HCM không đại diện cho hệ thống trường chuyên cả nước. Tại các tỉnh nghèo như quê tôi, giống như 70% các tỉnh khác, những học sinh có năng khiếu "như lạc giữa vừng, như khoai giữa ngô" không có điều kiện phát triển nào khác ngoài cố gắng học tập. Trường chuyên cho họ điều kiện và cơ hội vượt ra khỏi vùng quê và tiếp xúc với môi trường đỉnh cao, tự tin về trí tuệ và năng lực của mình so với bạn bè quốc tế để khởi nghiệp và t🅘iến xa hơn trong xã hội.
Tôi không biết bài viết có thể thay đổi định kiến về trường chuyên của các bạn đọc hay không. Tuy nhiên, do mắc nợ trường chuyên, tôi cũng đành cố gắ🍃ng lên tiếng, vì ngôi trường༺ thân yêu có thể bị xoá bỏ do dư luận xã hội.
Phần lớn trong số đó từ những người không hiểu trường chuyên, hoặc ganh ghét, đổ lỗi cho trường 🍨chuyên vì thất bại của chính họ. Các bạn học trường chuyên, nếu yêu trường và biết ơn trường thì lên tiếng.
>>Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiếntại đây.
Việt Nguyễn