Sau câu chuyện giải cứu con bị bắt nạt của một phụ huynh, độc giả Giang Chu cho hay mình đã rơi vào hoàn cảnh như vậy:
Tôi cũng là một người mẹ có con bị bắt n🐻ạt. Con tôi chuyển sang trường mới. Ban đầu đi học con cũng không kể gì nhiều với tôi. Nhưng có một hôm con kể bị bạn đá vào bụng. Con rất đau, đau đến nỗi một lúc lâu sau mới đỡ. Tôi cảm thấy sự việc khá nghiêm trọng nên đã vào group của lớp trên mạng xã hội phản ánh lại.
Rất bất ngờ là sau đó rất nhiều bố mẹ của các bạn trong lớp phản ánh con mình cũng bị bạn đó bắt nạt như vậy. Tôi nghĩ rằng đây không chỉ là một sự việc nhỏ lẻ, bạn học sinh này cần đượᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚc chấn chỉnh nhiều hơn.
Bàn bạc với các phụ huynh ngày hôm sau tôi làm một đơn lấy chữ ký của các phụ huynh trong lớp và gửi đến cô chủ nhiệm và nhà trường. Ngay sau đó, cô chủ nhiệm rất hoan nghênh việc làm này và phối hợp cùng phụ huynh trong lớp cùng ban giám hiệu có biện pháp cảnh cáo em ꧅học sinh đúng mức.
Sau vụ đó, con tôi đã có một môi♉ trường an toàn để học tập và phát triển. Tôi mong rằng mỗi bố mẹ hãy là người bạn của con, luôn để ý🅺 tới con mình để kịp thời phát hiện ra những vấn đề nghiêm trọng.
Một số độc giả cho rằng cha mẹ cần hành động mạnh tay khi con bị bắt nạt ở trường, nhưng phải khéo léo:
Nhiều người lớn nghe chuyện con trẻ bị bắt nạt tại trường học là chuyện trẻ con, không quan tâm. Nhưng họ không hiểu nhiều đứa trẻ giờ quậy phá rất bạo lực. Để chuyện bắt nạt kéo dài lâu ngày gây ra những hệ quả cực kỳ nghiệm trọng cho cả đứa trẻ bị bắt nạt và đứa trẻ đi bắt nạt. Người lớn hãy mạnh dạn 🅠và mạnh tay hành động để bảo vệ con trẻ của mình.
bui duc
Thẳng tay hành 🐎động nhưng phải là hành động bình tĩnh, khéo léo, biết suy nghĩ. Nhiều phụ huynh nghĩ ngay đến việc trừng phạt hoặc sử dụng bạo lực với đứa bắt nạt con mình thì kết quả có khi còn tệ hơn. Tác động tâ🥂m lý trẻ là cách lâu dài, bền vững.
Justin Cheung
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.