Con trai tôi năm nay hơn 5 tuổi. Vừa rồi đến trường, con nói với cô giáo ở lớp rằng "đừng cho bài tập về nhà nữa 🍬vì ba con không cho học ở nhà". Chuyện là hôm rồi, cu cậu nghe lỏm được cuộc nói chuyện của ba mẹ. Tôi cho rằng không cần thiết phải đưa bài tập về nhà, nhất là với trẻ mầm non. Tôi nói nếu vợ ngại , tôi sẽ đến lớp của con để trao đổi trực tiếp quan điểm này với cô giáo. Nhưng khi tôi chưa kịp làm gì thì con trai đã nhanh nhảu chuyển thông tin này tới cô giáo.
Với tôi, việc học đúng là rất quan trọng. Tuy nhiên, không vì thế mà tôi ép buộc con phải học bằng mọi giá, hay lao vào cuộc🎐 đua thành tích để so bì với con nhà người ta. Thay vào đó, tôi muốn chia thời gian học hành và nghỉ ngơi một cách hợp lý, cho con phát triển nhiều kỹ năng, tài lẻ, hoặc đơn giản là cho con được chơi đùa thoải mái như đúng lứa tuổi của mình.
Bởi vậy, con tôi rất thích được ba dạy học và "đọc truyện tư duy". Tôi sẽ đọc qua cốt truyện một lần và yêu cầu con dùng trí nhớ để suy luận, dựa vào hình ảnh trong truyện để kể lại (vì con chưa biết chữ). Và kết quả kà con tôi còn có thể tự "bịa" thêm những câu không có trong sách nhưng vẫn đúng cốt truyện. Sau đó, tôi sẽ hỏi một số câu về bài học rút ra sau câu chuyện, để giúp con có tư duy và tự suy diễn, phát triển quan điểm của mình.
Cho con được chơi, cho con quyền trải nghiệm, quyền phản biện lý do là điều tôi luôn muốn khi dạy con mình. Và sau đó, tôi sẽ chỉ định hướng thêm cho con. Còn với phần đông xã hội ngày nay, người ta cứ bắt trẻ🌊 ăn, học chẳn👍g khác gì quy trình vòng đời các lứa gà công nghiệp. Để rồi những đứa trẻ "công nghiệp" ấy cứ lơ mơ và chẳng biết làm gì nếu thiếu ba mẹ.
>> Sợ con 'học dốt' nếu không có bài tập về nhà
Nói thế này, chắc hẳn tôi sẽ bị nhiều người làm cha, làm mẹ khác phản đ꧃ối. Nhưng chúng ta cần nhìn nhận thẳng vào một thực tế phũ phàng là Việt Nam cần ít nhất một thế hệ nữa để về cơ𝓰 bản có thể thay đổi được tư duy của các bậc phụ huynh về cách nuôi dạy con. Nhiều phụ huynh bắt ép con học quá khắt khe hoặc đi theo nghành nghề mà cha mẹ định sẵn, trong khi chúng ta lại quên mất cảm nhận, suy nghĩ của con.
Về phần mình, nếu con tôi muốn làm nghề sửa xe máy🥃, tôi cũng sẽ♏ định hướng cho nó rằng nghề này cần những kỹ năng gì? Sau khi để con hiểu rõ về nghề này rồi, tôi sẽ hỏi con xem có muốn kinh doanh, mở một cửa hàng sửa xe không? Sau đó, tôi sẽ nói cho con biết phải cần thêm kỹ năng quản lý gì, đầu tư nhân rộng mô hình kinh doanh ra sao trong tương lai...?
Tương tự với các ngành ng𝓰hề khác cũng vậy, kể cả những môn nghệ thuật, năm khiếu như việc chơi đàn. Nhiều bạn nói chơi đàn không nuôi sống bản thân là không đúng. Con thích chơi đàn nhưng nếu không đủ kỹ năng để thành nhạc công thì vẫn có thể buôn bán nhạc cụ, hoặc xa hơn là có thể học hỏi để gia công một phần nhỏ các linh kiện để bán lại...
Nói chung, đam mê và thực tế cách khá xa nhau. Nhưng nếu có tư duy, con hoà🦩n toàn có thể phục vụ đam mê của mình mà vẫn ổn định cuộc sống. Còn hơn là cả đời làm công việc nào đó được cha mẹ sắp sẵn nhưng mỗi ngày thức dậy chỉ muốn chán ngán, mệt mỏi, buông xuôi.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bàitại đây.Bài viết không n꧒hất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.