Từ câu chuyện đồng nghiệp ngày nào cũng về sớm và những phụ huynh chờ đợi trước cổng trường để rước con tan học, tác giả Thanh Anh đã đặt vấn đề phụ huynh Việt lãng phí thờ♚i gian đưa rước con đi🐼 học.
Độc giả Hà Thái chia sẻ: "Tôi đồng quan điểm với tác giả.♚ Tôi có hai con trai, cháu lớn đã tốt nghiệp đại học và đi làm, cháu lớn đang học THPT. Tôi đã trực tiếp đưa cả hai con đi học, nhưng chỉ ở các lớp mầm non và bậc tiểu học, sang đến bậc THCS và THPT, tôi đã rèn cho các con biết tự lập, tự đi xe đạp rồi xe máy điện đến trường.
Thời gian đầu tôi đi kèm, con cùng đến trường, sau ít ngày thì tôi tự tin để con tự đi mộ𝔉t mình. Khi con đã cứng cáp thì chúng ta không phải quá lo lắng bởi nhiều tác động bên ngoài xã hội, cái quan trọng là bạn biết định hướng, giáo dục con ngay từ trong nhà, nó như liều vaccine giúp cho con miễn dịch với các tiêu cực, tệ nạn bên ngoài. Bạn không thể hàng ngày theo con đi khắp nơi để bảo vệ chúng, hãy để con tự lập, tự bảo vệ mình ngay khi chúng có thể".
Độc giả Tuấn kể việc trang bị kiến thức an toàn giao thông để con tự đi học từ lớp 6:
"Tôi thấy trên 90% 𝔍bình luận đều không đồng tình với tác giả bài viết. Quan điểm của tôi thì hoàn toàn đồng tình với tác giả. Nhà tôi chỉ có một cậu con trai🐓, từ bé tôi đã nói rõ với cháu là bố mẹ chỉ đưa đón con hết lớp 5, từ lớp 6 trở đi con phải tự đi học.
Mỗi lần đưa con đi tôi đều nói với cháu về c😼ác biện pháp xử lý giao thông và các tình huống gặp phải trên đường. Ngày đầu tiên con tự đi học bằng xe đạp, tôi phải đi theo sau để quan sát xem con xử lý như thế nào🦩 để kịp thời uốn nắn. Sau nửa tháng sau khi thấy con xử lý tốt các tình huống thì tôi mới dừng việc theo sát và để con tự đi hoàn toàn.
Qua việc này chúng ta phải thấy rằng. Hãy để con tự lập để các cháu còn trưởng thành, tự lo dần cho bản thân và giảm bớt áp lực đưa đón cho bố mẹ, nế𝓰u ta cứ sợ mãi, sợ con không đi được,♋ sợ đường đông giao thông hỗn loạn và trăm cái sợ khác thì con bạn có học đến lớp 12 cũng như đứa trẻ lên 3 mà thôi".
Độc giả có nickname kieuoanh2 đánh giá:
"Nhiều người có vẻ hơi nhạy cảm quá với cái từ "'lãng phí" của tác giả bài viết. Vấn đề này cần nhìn ở 🌸góc độ kinh tế xã hội. Nhưng thôi, bỏ qua cái tầm nhìn v🌠ĩ mô ấy đi, nhìn lại vấn đề ở phạm vi đơn giản nhất.
Như gia đình tôi chẳng hạn, việc đưa đón con đúng là vấn đề đau đầu. Và việc nếu có xe đưa đón các con về tận nhà hoặc gần nhà thì quả là tuyệt vời. Trường tiểu học công lập nơi hai con t💃ôi đang học cũng có d🎐ịch vụ xe đưa đón do một công ty tư nhân đảm nhận, nhưng số lượng quá ít và khi tôi đăng ký cho các con thì không được nhận vì quá tải. Giá cả thì quá rẻ, có vài trăm nghìn một học sinh mỗi tháng. Tôi thấy xứng đáng và sẵn sàng chi cho việc này nếu nhà trường cùng với các công ty dịch vụ vận tải cùng hợp tác".
Độc giả Chuyen: "Tôi hiểu ý tác giả ở đây là đang muốn nói đến một giải pháp căn cơ hơn cho toàn xã hội. Thế nên ở cuối bài tác giả có nói đến việc các trường tổ chức đưa đó𝄹n học sinh và phụ huynh sẽ không phàn nàn gì về chi phí.
Về việc an toàn thì tác giả cũng có nói đến và hiểu 🌸việc đưa đón con nhỏ và cấp I. Còn cấp II, III thì các cháu có thể tự đi hoặc giải pháp trường đưa đón như trên.
Chúng ta hãy cùng suy nghĩ để làm sao đảm bảo an toàn cho trẻ thì sẽ làm được điều này. Còn việc phụ huynh đưa đón con hàng ngày cũng gây ra quãng đường di ꦿchuyển nhiều hơn làm tăng nạn tắc đường, ảnh hưởng thời gian làm việc. Các bạn vội bình luận phản đối thì suy nghĩ sâu hơn một chút".
Hữu Nghị tổng hợp
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.