Bà nội tôi ở quê, theo mọi người đánh giá, càng về già bà cà🐓ng khó tính: bà hay mắng thím và các em, chú tôi cũng bị bà mắng là bất hiếu, dù hai vợ chồng chú tôi phụng dưỡng và chiều chuộng bà hết sức, chăm như chăm một em bé.
Lúc bị lẫn, hễ ai đến nhà là bà đều tố vợ chồng chú thím tôi không cho ăn cơm, không cho tiền, không hiếu thảo. Mọi người đánh giá có lẽ vì lúc trẻ, chú tôi nhất quyết lấy thím, mặc cho bà không vừa ý n⛎ên bà cứ giữ mãi chuyện không lấy vợ theo ý muốn của mẹ là bất hiếu.
Hôm qua, trong lúc đi xe công nghệ, tôi trò chuy♚ện, hỏi thăm thì anh tài xế bảo: "Cuộc sống vì mưu sinh mà tối ngày chở hết người này tới người kia🐲, phục vụ họ, mà trong khi ba mẹ già chưa đi Vũng Tàu chơi bao giờ lại không dám nghỉ một ngày để về quê chở đi, bất hiếu quá".
Hai vợ chồng tôi có hai đứa con, 16 tuổi và 11 tuổi. Vợ 𒁏chồng tôi xác định: làm hết sức, hết trách nhiệm để nuôi dạy con khôn lớn, cũng không mong con cái báo hiếu (ꩵnếu có thì dĩ nhiên rất tốt, phước phần cho vợ chồng tôi).
Vì sao? Vì chữ hiếu rất rộng lớn: nghe lời cha mẹ cũng là hiếu, cãi lời c𝓰ha mẹ làm theo ý mình là bất hiếu, vì cuộc sống mưu sinh nuôi vợ nuôi con không đưa cha 🔯mẹ đi chơi cũng là bất hiếu.
Hay như vợ chồng người anh ở thành phố vài tháng một lần mua sữa, bánh gửi về quê, hàng xóm hay tin lại cho là có hiếu còn vợ chồng n🎶gười em n🦩uôi mẹ quanh năm suốt tháng lại không được mang tiếng thơm đó.
Chính vì chữ hiếu mênh mông, khó định nghĩa một cách chính xác được nên khi về già, nhiều bậc cha mẹ vì quá hy vọng được báo🔯 hiếu, rồi một mai khi không như ý, lại bảo con mình bất hiếu.
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.