Chỉ cần gọi một ly cà phê, một phần phở, hay súp nóng hổi mang đi, tôi sẽ nhận được sản phẩm được đựng trong một ly hoặc tô giấy được in khá bắt mắt. Nghe qua, đây có vẻ là một biện pháp rất thân thiện với môi trường khi không dùng đồ nhựa mà chuyển qua d🍒ùng đồ giấy. Thế nhưng, một điều mà tôi cũng rất quan tâm là tác hại của loại sản phẩm này đối với sức khỏe và môi trường.
Vấn đề với ly giấy nằm ở chỗ chúng không chỉ được làm bằng giấy đơn thuần. Theo nhiều nghiên cứu, để chứa chất lỏng hiệu quả, các nhà sản xuất phải lót bên trong ly giấy một lớp màng chố❀ng thấm mỏng. Lớp lót này thường được làm bằng nhựa hoặc sáp, và đây chính là nguồn gốc của nhiều nguy cơ tiề🙈m ẩn.
Hóa chất độc hại từ lớp tráng phủ
Hầu hết ly giấy được tráng một lớp nhựa hoặc sáp mỏng bên trong để chống thấm nước. Lớp phủ này có thể chứa các hóa chất độc hại như polyethylene (PE),𝓡 polystyrene (PS), polyfluoroalkyl substances (PFAS). Khi tiếp xúc với nhiệt độ cao hoặc thức uống có tính axit, kiềm, hóa chất này có thể thôi nhiễm vào đồ uống, gây hại cho sức khỏe.
Nói một cách cụ thể: PE có thể gây rối loạn nội tiết tố, ung thư, ảnh hưởng đến hệ sinh sản; PS có thể gây ung thư, ảnh hưởng đến hệ thần kinh; PFAS có thể gây ung thꦓư, rối loạn tuyến giáp, suy giảm miễn dịch... Vậy khi sử dụng những sản phẩm này, con người có bị ảnh hưởng gì không?
Nguy cơ từ nguyên liệu sản xuất
Để sản xuất một chiếc ly giấy, 𒐪bắt buộc phải trải qua các quy trình sau:
Thu hoạch gỗ: Sản xuất ly giấy đòi hỏi lượng gỗ lớn. Đằng sau đã có những chuyện phá rừng, gây mất cân bằng hệ sinh 🐽thái.
Tẩy trắng: Quá trình tẩy trắng bột giấy bằng hóa chất như chlorine có thể tạo ra dioxin - chất🍨 g𝕴ây ung thư và ảnh hưởng đến hệ miễn dịch.
Keo dán: Loại giấy này thường được sản xuất dựa trên công nghệ sử dụng keo chứa melamin, ure hoặc phenol, là các phụ gia có tác dụng chống thấm mạnh. Khi tiếp xúc với nhiệt độ nước nóng khoảng 40–7𓄧0°C, keo này có thể tan ra và gi♊ải phóng các chất độc hại vào đồ uống.
Vậy nhưng, người bán hàn꧙g vẫn sử dụng ly giấy, tô giấy để đựng nhiều thực phẩm nóng, liệu có an toàn cho người sử dụng?
>> Tôi bị cười nhạo vì cái túi nilon đứt quai dùng một n💟ăm trời
Khó phân hủy hoàn toàn
Mặc dù được làm từ vật liệu tự nhiên, nhưng lớp phủ nhựa khiến ly giấy khó phân hủy hoàn toàn. Mất hàng chục, thậm chí hàng ﷽trăm năm để diễn ra quá trình đó. Lúc này, ly giấy lại trở thành rác thải nhựa, gây ô nhiễm môi trường đất và nước.
Nguy cơ tiềm ẩn khác
Ly giấy dễ bị ẩm mốc: Khi để một thời gian dài, ly giấy dễ🦂 bị ẩm mốc và trở thành môi trường lý tưởng cho vi khuẩn gây bệnh phát triển.
Gây lãng phí tài nguyên: S൲ản xuất ly giấy đòi hỏi nhiều tài nguyên thiên nhiên như nước, năng lượng và gỗ.
Mực in: Các loại mực in trên giấy chứa hàm lượng chì rấꦕt cao dễ thẩ💟m thấu ngược trở lại
Vì vậy, thông qua bài viết này tôi hy vọng các cơ quan chức năng đưa ra các quy chuẩn an toàn và bảo vệ môi trường với sản phẩm ly giấ🎶y, tô giấy tránh việc lạm dụng rồi gây tổn hại đến sức khỏe người dùng. Và với chúng ta – những người tiêu dùng thông thái, hãy sử dụng ly giấy, tô giấy một cách thông minh.
- 'Mua vỉ thuốc cũng xin túi nilon'
- 'Một cây chả, ba lớp nilon'
- Nhà tôi cả tháng không dùng túi nilon
- Nói không với nhựa - giải pháp hay sợ hãi vô căn cứ?