"Tôi có trải nghiệm nghỉ việc mà sếp không có thời gian 💞để suy nghĩ. Cuối năm nghe nh♓ân sự thông báo được tăng lương, tôi cũng như đồng nghiệp rất hào hứng.
Nhưng sau khi nhận lương, thấy mình chỉ tăng được khoảng 200 nghìn đồng, trong khi đồng nghiệp thì được tăng gấp mấy lần. Công việc của tôi tăng lên gấp rưỡi sau hơn 2 năm vào làm, nhưng lương không tă⛦ng đáng kể.
Tôi làm khá tốt nên bị đẩy việc nhiều và sếp có vẻ không xem trọng lắm. Trong vòng một thán🦩g, tôi quyết định âm thầm tìm việc mới, đi phỏng vấn và chốt deal với công ty khác xong về viế♕t đơn xin nghỉ.
Chắc sếp nghĩ là tôi gửi đơn nhưng chưa có ý nghỉ nên không để ý. K꧂hoảng 15 ngày sau tôi mới nhắc nhân sự và báo ng𓃲ày nghỉ chính xác, cũng như đánh tiếng là tôi đã xin việc chỗ khác rồi.
Khi đó, sếp mới gọi tôi qu🅰a hứa hẹn đủ thứ, nhưng mọi việc đã quá muộn. Như được truyền động lực, các bạn đồng nghiệp khác cũng xin nghỉ lần lượt 3 người liên tiếp.
Sau khi nhiều người nghỉ, sếp mới chú ý đến chế độ của nhân viên, tăng lương và đóng bảo hiểm, tăಞng lương theo năng lực để giữ chân các bạn còn lại.
Đôi lúc các sếp chưa nhận ra được giá trị của đội ngũ nhân viên đang làm việc, ಞđến lúc họ rời đi cùng một lúc mới chợt tỉnh mà thay đổi để nhân viên gắn bó với công ty hơn".
Độc giả nickname Jessie chia sẻ như trên, kể về lần nghỉ việc quyết đoán, để sếp thấy tầm quan trọng của việc đánh giá đúng và kịp thời giá trị của nhân viên. Bình luận này được viết sau băn khoăn nên tiếp tục hay nhảy việc sau khi cương quyết thôi🔯 việc, sếp mới chịu𝔉 tăng lương thêm 3 triệu đồng.
Độc giả DHiền cho rằng việc lập gia đình và không đủ chi tiê🃏u là vấn đề cá nhân, công ty không có trách nhiệm tăng lương vì lý do này:
"Tác giả lập gia đình, tính có con mà không đủ chi tiêu thì đó là việc của cá nhân, gia đình bạn, công ty không có trách nhiệm tăng lương vì các lý do này. Muốn được tăng lương thì bạn nên đưa ra lý do khác như 🎃mặt bằng lương của công việc này hoặc sự đóng góp của bạn đối với công ty.
Bạn nên trình bày hoàn cảnh và đề nghị sếp giao nhiều việc hơn để có thu n▨hập cao, thì sếp sẽ dễ dàng chấp thuận hơn. Bạn hỏi có dễ tìm việc mới không thì chứng tỏ bạn chưa đứng vai trò chủ đạo trong việc thương lượng đãi ngộ. Bạn cứ thử nộp đơn và đi phỏng vấn thì sẽ biết khả năng của mình ra sao và mức lương là bao nhiêu".
Độc giả goccanh đánh giá mức lương hiện tại và mức tăng lương phụ thuộc vào nhiều yếu tố: "Nếu lương bạn đang nhận ở mức 7-10 triệu, tăng 3 triệu đã là mức tăng nhiều, có thể công việc sẽ thay đổi ít nhiều. Nếu bạn đang nhận mức 11-17 triệu, mức tăng đó là khá. Còn nếu bạn đang nhận c🎃ao hơn 20 triệu, rõ ràng mức tăng đó khá khiêm tốn. Trước mắt, bạn nên chấp nhận mức thu nhập tăng thêm 3 triệu, làm tiếp một thời gian và vẫn tìm việc khác với thu nhập như mong muốn".
Chia sẻ rằng đôi khi phải gây áp lực cho lãnh đạo một chút, nhưng không nên áp dụng cùng một chiêu thức hai lần với lãnh đạo, độc giả nickname Lucifer nói:
"Đôi khi phải gây áp lực cho lãnh đạo một chút. Nhưng khuyên bạn là không áp dụng được hai lần với lãnh đạo cùng chiêu nà꧑y. Cô🔯ng ty tôi hồi xưa có một chị như bạn, lần đầu tăng, lần sau đòi tiếp, thấy trưa hôm đó công ty bắt dọn đồ ra về luôn trong trưa.
Tôi thì không dọa, tôi đi là đi꧂ luôn, nhưng thường ban lãnh đạo níu kéo tôi 2-3 lần xong cũng không thay đổi được gì. Không nhảy việc thì lương không tăng, đó là sự thật"♍.
Độc giả Thương Nguyễn khuyên rằng nên tìm việc mới để thay đổi môi trường và thu nhập: "Kinh nghiệm của tôi là tìm việc mới 💃để thay đổi môi trường cũng như thay đổi thu nhập. Vì sau bao lần chuyển việc, tôi nhận ra một điều là cứ ông mới đến lương sẽ cao hơn ông cũ ở công ty đang làm.
Tôi làm ở công ty cũ 3 năm lương 10 triệu, trong khi lương của một bạn mới vào làm chưa có kinh nghiệm gì cũng bằng lương mình. Xin tăng lương không thấy nói gì✱, ngay lập tức tôi chuyển sang công ty khác với mức lương 15 triệu. Nên kh𝐆i họ đã không thiện chí rồi ép mới tăng thì mình có ở lại cũng chẳng vui vẻ gì".
Đồng quan điểm, độc giả Hoàng Nam cho 🎃rằng khi deal lương thất bại hoặc sếp tăng lương miễn cưỡng, nên đi phỏng vấn ở một số công ty khác:
"Kinh nghiệm của tôi trong trường hợp này là cứ đi phỏng vấn thử mộ🤡t số công ty xem, rồi đưa ra mức lương mong muốn. Nếu bạn làm lâu năm thì♑ cứ x1,5, x2 mức lương hiện tại. Nếu công ty thực sự cần, họ sẽ liên hệ bạn và thương lượng lại mức lương, nhưng vẫn cao hơn công ty cũ rất nhiều.
Năm 2015 tôi lương 6 triệu, xin nghỉ thì công ty 🍰tăng thêm 2 triệu, nhưng phỏng vấn công ty khác lên lương được 11 triệu, thế là tôi nhảy việc.
Bạn phải chắc chắn xin được việc m𒈔ới mới tính tới chuyện nghỉ, hoặc cảm thấy năng lực của bạn đi công ty nào phỏng vấn cũng đậu với mức lương cao hơn thì mớ🌳i tính chuyện nghỉ".
*Bạn từng đàm phán lương thành công với sếp thế nào? Nếu thất bại, bạn có nhảy việc? Chia sẻ bài viết tại đây.
Hữu Nghị tổng hợp