Tôi vừa có dịp gặp lại người bạn U60 đợt Tết vừa qua sau một thời gian dài. Tới nhà thăm bạn, điều đầu tiên khiến tôi ấn tượng l🐻à cơ ngơi tương đối khang trang mới được tu sửa. Trong khi đó, bạn tôi vẫn bộ quần áo cũ sờn ra tiếp khách. Bạn tôi có hai 🍨người con trai, đều đã lập gia đình, còn bản thân vẫn đang đi làm kiếm tiền mỗi ngày. "Phải làm chứ, làm đến khi nào họ bắt về hưu thì thôi" - bạn nói vui trong cuộc gặp mặt. Điều này hoàn toàn trái ngược với tôi - một người đã nghỉ hưu sớm từ 10 năm trước để tranh thủ hưởng thụ cuộc sống tới giờ.
Ở cái tuổi "sống ngày nào biết ngày đấy" nhưng bạn tôi vẫn miệt mài sáng đi tối về, cuối tuần còn tranh thủ làm thêm việc này việc kia kiếm thêm t🐲hu nhập. Chẳng phải vì nghèo khó bởi sau mấy chục năm đi làm, bạn đã có thể nuôi nâng hai đứa con ăn học đàng hoàng, xây sửa nhà cửa khang trang, lại có một khoản dành dụm, tiết kiệm kha khá, dưꩲ ăn tiêu cho tới cuối đời. Lý do khiến bạn vẫn làm việc cật lực mỗi ngày đơn giản là bởi "sau này chết còn lo ma chay và có cái để lại cho con, cho cháu".
Tôi cho rằng suy nghĩ này không phải chỉ của riêng bạn tôi mà rất nhiều người Việt ở độ tuổi xế chiều cũng đều như vậy. Thế nhưng rất ít người 🍨đặt câu hỏi ngược lại rằng tại sao chúng ta phải ôm đồm, lo nghĩ quá nhiều đến những thứ sau khi nhắm mắt xuôi tay? Bạn đâu thể quản được số tài sả🦹n của mình, đâu thể quyết định dùng chúng vào việc gì sau khi chết? Vậy sao phải khổ?
Nhiều người có thói quen lao động, kiếm tiền, nhưng không dám ăn tiêu mà chỉ chăm chăm dành dụm làm của thừa kế. Họ đâu biết rằng khi chết rồi, tiền đâu mang theo được. Trong khi đó, số tiền bạn để lại có thể sẽ ꦛlàm 𓄧mầm mống cho sự tranh chấp, đấu đá giữa các con. Tại sao phải để lại tất cả những gì bạn đã kiếm được cho các con cháu, vô tình biến chúng thành những kẻ sống ký sinh, những người đang nóng lòng chờ đợi ngày chết của bạn?
Con cái sẽ có số phận, con đường hạnh phúc riêng của chúng. Ai rồi cũng phải lớn, phải tự đứng và bước đi trên đôi chân của mình. Đừng quá bận tâm tới chuyện không có gì để lại cho con. Tất cả những gì bạn nên làm là nu𒀰ôi dạy chúng tới lúc trưởng thành, còn những gì sau đó, hãy để chúng tự quyết định. Yêu con không có nghĩa là lo cho con tới khi chết, mà là định hướng, chỉ đường để chúng tự đứng vững trong cuộc đời dù không có cha mẹ kề bên.
>> Tôi không kiếm tiền để con thừa kế
Cá nhân tôi luôn tâm niệm không biến mình thành nô lệ cho con cái. Tôi yêu con và lu൩ôn làm hết sức mình để hỗ trợ khi con cần, nhưng cũng không bao giờ bao bọc chúng mọi lúc mọi nơi. Con tôi cũng đã trưởng thành, có công ăn việc làm, có gia đình riêng, với tôi vậy là hoàn thành trách nhiệm người làm cha làm mẹ.
Và quan trọng nhất, tôi bằng lòng với số của cải đã dành dụm cho chúng, dẫ🏅u rằng không nhiều, bởi tôi muốn dành phần còn lại của cuộc đời để chúng tự vươn lên thay vì hưởng thừa kế. Điều đó khiến tôi chẳng phải bận tâm tới việc con cái cãi nhau về của cải cha mẹ để lại ngay cả lúc tôi đang còn sống hay mong tôi chết sớm hơn để thừa hưởng nhà cửa, tiền bạc. Chẳng có lý do gì để bạn phải vắt kiệt sức kiếm tiền để lại cho con, trong khi bản thân lại chẳng có chút quyền hạn gì với tài sản của chúng.
Nghĩ vậy, nên từ sau tuổi 40, tôi đã bắt đầu ngừng bán sức làm việc. Bởi tuổi nghề bao giờ cũng ngắn hơi tuổi đời, nên tôi tranh🅷 thủ thời gian đi du lịch, trải nghiệm, hưởng thụ cuộc sống bằng số tiền mình đã làm ra suốt cả tuổi trẻ và trung niên. Tôi không quan trọng việc phải tích được số tiền lớn nhất có th♎ể trước khi lìa đời. Với tôi, thứ đáng để người về già so sánh là sức khỏe, tinh thần vui vẻ, lạc quan. Hãy xem ai có nhiều thời gian rảnh, nhiều trải nghiệm, sống khỉe lâu hơn chứ không phải ai nhiều tài sản thừa kế hơn?
Có người từng nói: "Một ngày sống mà không có phút giây nào vui𓆉 vẻ là một ngày mất đi". Và tôi không hề muốn đánh mất những năm tháng cuối cùng của cuộc đời mình chỉ vì lao vào kiếm tiền để lại cho con. Tất nhiên, mỗi người sẽ có một quan điểm sống khác nhau, nhưng tôi cho rằng, ai cũng có quyền được hạnh phúc. Muốn vậy, hãy bằng lòng với những gì bạn đang có, đừng tự ép bản thân phải lao động, kiếm tiền tới hơi thở cuối cùng. Dám hưởng thụ thành quả cả đời phấn đấu, làm được vậy cuộc đời bạn mới thực sự có ý nghĩa.
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.