Tôi có༒ tiền để phụ giúp người thân trong gia đình mỗi tháng (tuy không nhiều). Nói chung tôi không thiếu gì cả, tôi chỉ "thiếu nợ". Và tôi vui vì tôi được nợ.
Có bạn sẽ thắc mắc vì sao tôi nợ mà lại vui? Đơn giản là vì tôi 🍃có những thứ tôi thích và tôi biết đồng tiền tôi làm ra sẽ được dùng vào việc gì: đó là trả nợ. Nh𓃲ưng điều quan trọng là tôi biết rõ tôi nợ ai và nợ bao nhiêu và khả năng trả nợ của tôi như thế nào.
Tốt nghiệp đại học, tôi làm việc ở Việt Nam 6 năm, sau đó sang Mỹ làm việc tiếp. Tôi thấy "mắc nợ" là một việc làm đú🎐ng mặc dù bây giờ vẫn còn nợ và trong túi không có được 2.000 kể cả trong ATM.
Tôi cũng tự trả lời được câu hỏi vì sao nước Mỹ giàu: họ cũng nợ. Hầu hết mọi công dân Mỹ đều nợ ngân hàng. Mọi người đều dùng thẻ Visa credit cho các thanh toán. Họ có thể mua bất cứ thứ gì họ thích sau đó trả nợ, do đó họ tự học được cách quản lý tiền của mình nếu cò💦n muốn tiếp tục mượn nợ.
Trong khi nợ (do mua sắm), họ đã góp phần tích cực trong việc tiêu thụ sản phẩm của các nhà phân phối và đồng thời đóng góp một phần cho xã hội thông qua (thuế VAT). Sau đó họ làm t﷽hật nhiều việc ♛để trả cho các khoản nợ, như vậy lại góp thêm một phần (thuế thu nhập) cho xã hội.
Do nhu cầu tiêu dùng cao nên các nhà sản xuất phải tăng lượng cung cấp. Như vậy việc mua s🍰ắm 🎀của họ cũng tạo ra việc làm cho những người khác và chính bản thân họ. Việc đó góp phần giảm nạn thất nghiệp.
Việc tiêu dùng và 🐟nợ ngân hàng cũng góp phần làm cho việc quản lý xã hội dễ dàng hơn thông qua tài khoản ngân hàng và lịch sಞử sử dụng tài chính của mỗi cá nhân.
Tất cả tiền làm ra đều gửi vào ngân hàng (trả nợ), làm tăng lượng dự trữ, ổn định kinh tế cũng là cách đóng góp cho ♛đất nước🌸.
Trong thời điểm khủng hoảng kinh tế, nợ quốc gia khඣông trả nổi nhưng Obama lại quyết định "cho" mỗi người sống trên đất Mỹ (hợp pháp) 400 USD để mua sắm. Điều này có vẻ không bình thường, nhưng thật ra chính là một cách kích thích tiêu dùng.
Những phân 💫tích ở trên cho thấy những🌞 người tiêu dùng nói chung và những người mua iPhone 5 nói riêng, đã đóng góp cho xã hội họ đang sống.
Ngược lại, nếu chúng ta chi tiê﷽u tiết kiệm thì sẽ đóng góp gì cho xã hội?
Các bạn đóng thuế 10 năm với lương cơ bản không bằng 1 người mua siêu xe🐭 triệu đô, đóng thuế một lần. Do đó đừng đả kích.
Họ mua về xài được hay không xài được, mua để làm gì... không quan trọ𒈔ng. Điều quan trọng là họ đã góp phần xây dựng xã hội họ đang🅘 sống.
Thế là được.
T.H.
Chia sẻ bài viết về chi tiêu của bạn tại đây.