Bà Bé bộc bạch, từ năm 20🌞09 bà được thành hội giúp 🥂tham gia các khóa học về tiết kiệm năng lượng. Về nhà thực hành, bà thấy rất thuận lợi. Thế nhưng, sang năm 2010, khi đi tuyên truyền vận động thì chuyện không phải dễ. Bà Bé kể về một lần đi vận động: "Tôi hỏi xin mã số hóa đơn tiền điện và số lượng điện tiêu thụ của một nhà hàng xóm để hướng dẫn họ tiết kiệm. Thế nhưng bị mắng té tát, thậm chí họ còn đòi thưa tôi ra phường".
Những ngày đầu làm công việc tuyên truyền này, bà Chi hội trưởng phụ nữ bị nhiều người đối xử với thái độ thiếu thiện cảm, ai cũng hỏi vì sao phải công khai tài chính trong nhà cho chòm xóm biết. "Họ𝕴 bảo, điện nhà tôi dùng, chị có phải trả tiền đâu mà tọc mạch", bà Bé nhớ lại.
Không nản lòng, bà tìm những hộ gia đình khác thuyết phục, dần dần, cuộc vận động rầm rộ hơn, không còn thành phần "quá khích" như lúc đầu nữa. Bà Bé giải thích, hiện cuộc vận động đã trở thành đại trà nên tuyên truyền dễ hơn. Hàng xóm láng giềng bắt đầu thăm hỏi nhau đã tiết kiệm được bao ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚnhiêu tiền. "Tốn tiền nhiều quá thì người ta phải tự cắt giảm. Thậm chí có người còn đến hỏi tôi nên làm gì để giảm hóa đơn điện hàng tháng", bà Bé cười.
Rồi người phụ nữ này tủm tỉm khoe: "Năm 2010 tôi được Công ty điện lực Phú Thọ tặng bằng khen Hộ gia đình tiết kiệm năng lượng năm 2010, giảm đến 50% chi phí". Năm 200ꩲ9, trung bình một tháng nhà bà trả 900 nghìn đồng tiền điện. Năm sau, chi phí giảm xuống còn 400 nghìn, trong đó có 3 tháng liên tục gia đình chỉ phải trả 300 nghìn đồng tiền điện.
Nhiều người quan tâm đến công dụng của các sản phẩm tiết kiệm năng lượng. Ảnh: Vũ Lê. |
Bí quyết của bà Bé là tất cả thiết bị điện không dùng thì tắt hẳn, rút chuôi, rút phích, không để chế độ chờ. Thiết bị điện trong nhà bếp lắp công tắc cho toàn hệ t🧸hống, ra khỏi bếp thì tắt hẳn. Đặc biệt, máy điều hòa trước đây mở liên tục thì bây giờ lập thời khóa biểu. Vào buổi chiều, nhiệt độ hạ xuống, bà mở tất cả các cửa trong nhà để thông thoáng. Khi ngủ mới bật máy điều h𝓡òa, trong khoảng thời gian 4-5 tiếng đồng hồ thì tắt đi vì đã đủ mát lạnh.
Cuộc vận động tiết kiệm điện không chỉ được những bà nội trợ đón nhận mà giới mày râu cũng tích cực tham gia. Gần 70 tuổi, đầu điểm bạc nhưng cụ Dương Văn Thiện ngụ trên đường Hồng Bàng, phường 9, quận 6, TP HCM, thậm chí còn ý thức cao hơn cả giới trẻ.
Ông Thiện cho hay, vì đã nghỉ hưu nên ông có nhiều thời gian nhàn rỗi và dành hầu hết vào việc sửa chữa, nâng cấp và tiết kiệm điện trong gia đình. Với quạt máy k𝄹hi bị bụi và khô dầu, ông thường xuyên lau chùi, thay nhớt để động cơ chạy nhẹ nhàng ít hao điện hơn. Ông căn dặn con cháu trong nhà, vào buổi chiều trời mát nên tận dụng gió trời, 𒐪hạn chế sử dụng quạt máy.
Với ông lão này, nguyên tắc sử dụng điện trong gia đình được cập nhật, nhắc nhở thường xuyên trong ngày. Nhà vệ sinh, phòng ốc khi không sử dụng thì tắt đèn. Ông không ngại nhắc nhở người thân trong gia đình câu cửa miệng: “ Đã tắt đèn chưa?”. Thậm chí ông cụ cũng là người giám sát việc tắt đèn giúp cho con cháu. Tự ông thay tất cả các bóng đèn trong nhà bằ෴ng loại đèn tiết kiệm năng lượng (đèn compact). Buổi tối đốt nhang thường dùng đèn tim có dây thắp sáng đêm (8 ti𒆙ếng đồng hồ) nhưng bây giờ ông giới hạn chỉ bật đèn tim trong 45 phút chờ nhang tàn rồi tắt.
Tủ lạnh chỉ cần dùng loại dung tích vừa đủ cho cả nhà. Ảnh: Vũ Lê. |
Khi dùng bếp điện không để thời gian chờ mà tắt hẳn, chỉ khi cần nấu nướng mới ghim chui. Với tivi tắt hẳn bằng cách ngắt chui chứ không để thời gian chờ. Riêng máy giặt tập trung giặt quần áo đủ ký, không nên chỉ giặt khi chỉ có vài bộ đồ dơ. Sau đó khi ủi đồ ủi cũng tập trung ủi quần áo trong tuần.
Ông chia sẻ với 168betvisa-slots.com, so với lúc ⛎chưa tiết kiệm điện bây giờ nhà ông giảm được 50% chi phí hóa đơn. "Con tôi🐼 là công nhân viên, lương không nhiều nhưng mỗi tháng phải đóng 700-800 nghìn đồng tiền điện là quá nhiều. Vì xót tiền tôi luôn cố gắng tiết kiệm điện mọi lúc mọi nơi. Nhờ vậy, hiện nhà tôi mỗi tháng chỉ tiêu 300-350 nghìn đồng", ông Thiện tâm sự.
Còn chị Nguyễn Thị Hồng, ngụ hẻm 15 Nguyễn Du, qꦉuận 1, thì bật mí, nhà chị có máy giặt, nhưng chị chỉ sử dụng hạn chế. Quần áo mặc hàng ngày chủ yếu giặt tay, sau đó cho vào máy giặt bấm chế độ sấy rồi đem phơi. "Máy giặt đâu có bảo vệ quần áo như giặt bằng tay, tôi chỉ sấy qua rồi đem phơi thì không chỉ tiết kiệm điện mà còn tiết kiệm nước", chị Hồng nói.
Chủ tịch 𝓰Hội liên hiệp phụ nữ TP HCM, Đinh Thị Bạch Mai cho biết, trong năm 2010, phối hợp với Trung tâm tiết kiệm năng lượng, hội đã tuyên truyền và vận động đến hơn 100 nghìn hộ tham gia. Dù chỉ là chương trình thí điểm nhưng các cán bộ hội pᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚhụ nữ đã lặn lội đến từng nhà, tuyên truyền, vận động từng bà nội trợ để giải thích và hướng dẫn người dân.
"Năm 2011 chúng tôi sẽ phấn đấu vận độn🌳g và hướng dẫn tiết kiệm điện trên diện rộng cho tất cả các hộ gia đình trên địa bàn thành phố", bà Mai ch🐭o hay.
Báo cáo tổng kết của Trung tâm tiết kiệm năng lượng TP HCM, năm 2010, thành phố phát động được hơn 100 nghìn hộ gia đình ở 24 quận huyện tham gia cuộc vận động gia đình tiết kiệm năng lượng. Hoạt động này đã giảm thiểu được đến 360 triệu kWh điện cho thành phố. Ngoài ra, cuộc vận động còn giúp các hộ gia đình 🧸giảm chi phí lên đến hàng trăm nghìn đồng mỗi hộ t൩rong một tháng mà còn giảm thiểu được hơn 160 nghìn tấn CO2 thải ra môi trường.
Giám đốc Trung tâm tiết kiệm năng lượng TP HCM, Huỳnh Kim Tước nhận xét, trong bối cảnh năng lượng sinh hoạt chiếm 36% năng lượng tiêu thụ toàn thành phố, luật Tiết kiệm năng lượng chưa bắt buộc đối với hộ gia đình, cuộc vận động này mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng và xã hội. Theo đánh giá của các chuyên gia, chỉ cần mỗi nhà tiết kiệm 10% 🦹lượng điện sử dụng thì thành phố sẽ không phải chịu tình trạng cắt điện luân phiên.
Trung Tín