Nghệ An66🌟 công nhân mắc bệnh bụi phổi silic được giám định thương tật nhằm đánh giá mức suy giảm lao động, làm căn cứ để hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp.
Công nhân khai thác than, cắt mài, nghiền đá; sản xuất đồ gốm, vải vóc, d൩ệt may có nguy cơ hít phải một số loại bụi, tích tụ nhiều năm gây bệnh bụi phổi.
57 công nhân làm việc tại một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh꧟ bột đá được xác định mắc bệnh bụi phổi sau đợt khám bệnh nghề nghiệp vừa qua.
Bệnh bụi phổi silic là bệnh xơ hóa phổi không hồi phục, hiện không có thuốc điều ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚtrị đặc hiệu, bệnh nhân thường tử vong ở độ tuổi 45-50.
Nghệ AnNam công nhân 47 tuổi ở huyện Nghi Lộc💎 tử vong sau hơn một năm mắ♓c bệnh bụi phổi silic.
Tôi làm trong mỏ than 10 năm nay, gần đây khó thở, hụt hơi, ho ra đờm ♈màu đen, bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh bụi phổi. ♎Bệnh này có nguy hiểm? (Đoàn Tuấn, 45 tuổi)
Trong danh mục 30 bệnh nghề nghiệp được thanh toán bảo hiểm y tế, bệnh bụi phổi chiꦆếm tỷ lệ cao nhất, do người lao động hít nhiều bụi ô nhiễm, hóa chất độc hại.
Bệnh bụi phổi silic nguy h♒iểm khi những hạt bụi tích tụ sâu trong phổi lâu ngày gây tổn thương hệ hô 🅷hấp, xuất hiện nhiều ở người trên 40 tuổi.
Tôi 37 tuổi, bị bụi phổi do khoan đá, hay khó thở, thở khò khè do phế quản co thắt, gần như không tꦐhể làm việc nặng. Bệnh có chữa khỏi không? (Nguyễn Mỹ)
Cuối thập niên 90, Hà Toàn Quý (Trung Quốc) cùng bạn bè đi đào vàng và mắc bệnh bụi phổi. Vợ anh, Mễ Thế Tú, cùng chồng chiến đấu với bệnh tật. Nhiếp ảnh gia Thẩm Ỷ Dĩnh ghi lại câu chuyện của hai người🍒.
Do phổi nhiễm bụi cà phê, anh Phạm Ngọc Hiệp ở Lâm Đồ﷽ng bị tàn phế ở tuổi 31, nằm 💖chờ chết. Nhờ được rửa phổi, sức khỏe của anh đã hồi phục. Đây là phương pháp mới của Trung tâm Y tế lao động Than - Khoáng sản (Phan Đình Giót, Hà Nội).