Nhóm tác giả TS Thái Hoàng Chiến và TS Phùng Văn Phúc được trao giải EABE Best Paper Awards 2023 dành cho bài báo xuất sắc có tác động k🍃hoa học nhất trong vòng ba năm qua.
Năm 2023 nhiều nhà khoa học Việt được vinh danh bởi các giải thưởng l🌠ớn vì kết quả nghiên cứu có tầm ảnh hưởng và tác động toàn cầu.
Nhận 5 gram hạt giống lúa IR🍌36 gửi qua đường bưu điện từ GS Gurdev Singhཧ Khush, GS Võ Tòng Xuân nghiên cứu đánh bại "giặc rầy nâu" tàn phá mùa màng.
Các nhà khoa học được gắn huy hiệu "Rising Star" - ngôi sao khoa học đang lên xuất sắc trên thế giới, do website Research.com công bố ngày 2ꦏ/12.
TS Hà Thị Thanh Hương được vinh danh tại giải thưởng Women of the Future Sou🍨theast Asia 2023 với các nghiên cứu khoa học về sức khỏe.
PGS Ngô Quốc Hiển được trao giải thưởng IEEE CTTC Early Achievem♐ent Award dành cho nhà khoa học trẻ với những nghiên cứu xuất sắc về hệ thống 5G.
Các nhà khoa học ✤được ghi nhận nghiên cứu có trích dẫn cao nhất thế giới (Highly Cited Researchers - HCR) năm 2023 do Clarivate, công ty phân tích quốc tế chuyên về dữ liệu khoa học, công bố ngày 21/11.
Nguyễn Tuấn Dũng, người sáng lập công ty HiveBotic𝓰s phát triển thành công robot dọn vệ sinh thay thế hoàn toàn con ♓người.
Suốt thời thơ ấu nhặt rác mưu sinh, bỏ học vì nhà vỡ nợ, khi trở lại Phạm Minh Sơn quyết tâm học vượt cấp, chinh p🥃hục nhiều học bổng rồi thành chủ nhân giải thưởng Nhà sáng tạo trẻ 2024.
8 nhà khoa học vào danh sách nhà kho🐼a học có tầm ảnh hưởng thế giới nhiều năm liền vì nghiên cứu được trích dẫn nhiều và đóng góp trong lĩnh vực họ đang th🤪eo đuổi.
Các nhà khoa༒ học Việt vào danh sách "100.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng" năm nay tăng mạnh về số lượ🥂ng và thứ hạng.
TS Lê Hoàng Phúc (30 tu𒈔ổi) cùng cộng sự tại Đại học RMIT (Australia) chế tạo mô hình gai siêu nhỏ khắc được trên titan cấy ghép nhằm bảo vệ bệnh nhân trước vi khuẩn và nấm mà không cần dùng thuốc.
PGS.TS Phạm Minh Sơn được trao Giải thưởng Nhà sáng tạo trẻ 2024 với những nghiên cứu xuất sắc và đột phá🃏 về vật liệu cho công nghệ in 💙3D.
Chân sinh học do nhóm nghiên cứu của TS Trần Minh (28 tuổi) phát triển chỉ nặng 3 kg, giúp bệnh nhân bị cụt chi đi lại tꦛhoải mái nh𓆏ư bình thường.
Tận dụng vỏ trấu, nhóm nghiên c𓃲ứu của PGS. TS Lê Mỹ Loan Phụng t♛hiết kế vật liệu chế tạo pin Li-ion với giá thành rẻ.
Thiết bị tạo sóng siêu âm tự phân 🐼hủy sinh học có khả năng đưa thuốc vào não do nhóm nghiên cứu của TS Nguyễn Đức Thành (39 tuổi) chế tạo, mang lại hy vọng điều trị cho bệnh nhân ung thư.
TP HCMThạc sĩ Hồ🌟 Gia Thiên Thanh, 26 tuổi, nghiên cứu xúc tác nano vàng khử chất độc p-nitrophenol có trong🐷 nước thải thành không độc, ứng dụng cho ngành dược.
Bằng cách phủ lên bề mặt vải một lớp 'kim loại lỏng', TS Trươngℱ Vĩ Khánh cùng cộng sự từ Đại học Flinders (Australia) phát triển thành công vật liệu th♓ông minh có thể tự lành và theo dõi được nhịp tim.
GS Nguyễn Thục Quyên là nhà khoa học duy nhất giành giải thưởng de Gennes Prize với những đóng góp trong n💖ghiên cứu về vật liệu và thúc đẩy hóa học trong công nghiệp.
Lần đầu tiên nhóm nghiên cứ♈u do PGS Nguyễn Tuấn Anh dẫn đầu phát hiện ra cơ chế tổng hợp vi sợi RNA, giúp mở ra hướng nghiên cứu trong điều trị các bệnh tim mạch, ung thư và rối loạ🎃n thần kinh.