Sinh ra trong gia đì൩nh nhà nông, không có tiền học thêm, Thiện xin sách nâng cao tự học, chinh phục nhiều giải thưởng rồi trở thành nhà khoa học, chủ nhân giải Quả cầu vàng 2022.
Hà Nội10 gư🌳ơng mặt xuất sắc và 20 nữ sinh viên tiêu biểꦺu được chọn để trao giải Quả cầu vàng với thành tích nổi bật trong lĩnh vực khoa học công nghệ.
Nhóm bác sĩ tại B🔴ệnh viện K Tân Triều nghiên cứu và phát triển thành công kỹ thuật sàng lọc, chẩn đoán, điều trị ung thư đại trực tràng giúp nhiều bệnh nhân phát hiện sớm, chữa khỏi bệnh.
GS.TS Trần Đăng Xuân và cộng sự chứng minh chất Momilactones A và B trong gạo có tác dụng thúc đẩy quá trình tự c🍌hết của tế bào ung thư máu bằng cách điều hòa các protein.
Các loại rau củ, hoa đậu biếc hay vỏ củ hành... qua tay GS.TS Nguyễn Minh Thủy đều trở thàn🌳h những sản phẩm có giá trị gấp nhiều lần.
Từng x𒁏ây dựng phòng thí nghiệm những ngày đầu với linh kiện lục lọi ở chợ Trời, GS.TS Nguyễn Văn Hiếu vươn lên top công bố khoa học có lượng trích dẫn hàng đầu thế giới.
GS Cao Chi, chuyên gia đầu ngành về Vật lý lý thuyết của Vi♉ệt Nam, vừa cho ra mắt cuốn "Vũ trụ đột sinh - Bức tranh toàn cảnh về Vật lý hiꦡện đại" ở tuổi 92.
PGS.TS Hoà𒁏ng Chí Thiêm được Hội thiên văn Hàn Quốc trao giải thưởng cho nhà khoa học có thành tựu nghiên cứu xuất sắc nhất trong 10 năm qua.
Nhóm GS Nguyễn Ngọc Tú, Đinh Ngọc Thắng và Vũ Văn Tuyên đang phát triển dự á🍸n ứng dụng tính toán lượng tử và mạng lượng tử vào hệ thống lưới điện thông minh tại Mỹ.
PGS.TS Phạm Văn Phú🌃c và nhóm nghiên cứu dùng tế b🐼ào gốc từ dây rốn người tạo thuốc điều trị bệnh viên phổi mạn tính, giá bằng 1/10 so với công nghệ nước ngoài.
TS Lương Minh Thắng cùng൩ 10 chuyên gia tại Google Bra𒊎in xây dựng mô hình Parti, dạy cho trí tuệ nhân tạo có thể vẽ tranh dựa trên từ ngữ mô tả.
Bằng cách sử dụng một thiết bị điện hóa, TS Dư Hoàng Long cùng cộng sự nghiên cứu chuyển đổi khí nitơ thành amoniac phục vụ tr𝔍ong nông nghiệp và ngành hóa chất.
Nguyễn Văn Trường (31 tuổi), ĐH Brunel London, đoạt giải nhất EUR🌠O2022 cho mô hình dự đoán doanh thu và hành vi tiêu dùng đối với hàngꩵ tái sử dụng.
Nhóm Vật lý Thiên văn (SAGI) được𒊎 thành lập với ba thành viên đầu tiên là nhà khoa học người Việt có mục tiêu đóng góp cho sự phát triển vật lý thiên văn tạ🐻i Việt Nam.
Sử dụng hạt thủy tinh và nhựa tái ch🧸ế, TS Trần Phương và cộng sự phát triển loại bê tông in 3D với 🔯những ưu điểm vượt trội so với loại truyền thống.
Chế phẩm vi khuẩn tía qu🌌ang hꦫợp không lưu huỳnh do TS Đỗ Thị Liên và cộng sự sản xuất giúp người nuôi thủy sản không phải sử dụng kháng sinh, năng suất tăng gần 11%.
GS Nguyễn Th⛄ị Kim Thanh là một trong ba nhà khoa học giành giải thưởng Interdisciplinary Prize 2022 với đóng góp liên ngành trong nghiên cứu về ứng dụng y sinh.
PGS Lê Thanh Hà (42 tuổi) cùng cộng sự phát tr꧅iển hệ thống BLife giúp bệnh nhân dùng mắt điều khiển thiết bị để giao tiếp khi không thể nói và cử động.
PGS.TS Nꦇguyễn Đình Quân và cộng sự ứng dụng công nghệ blockchain 🅘vào giải pháp chống hàng giả đã được vinh danh giải ba Cuộc thi Sáng kiến Khoa học 2022.
Hugo Đinh (29 tuổi) cùng cộng sự chế tạo💧 thành côn🍌g tai nghe giúp chẩn đoán và theo dõi bệnh nhân động kinh từ xa.